K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2019

Đáp án B

2

Câu 4. Có mấy loại máy cơ đơn giản thường gặp?    A. 1                  B. 2                       C. 3                       D. 4Câu 5. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?          A. Khối lượng.               B. Trọng lượng riêng.          C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.       D. Khối lượng và vận tốc của vật.Câu 6. Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng? .          A. Cơ năng...
Đọc tiếp

Câu 4. Có mấy loại máy cơ đơn giản thường gặp?

    A. 1                  B. 2                       C. 3                       D. 4

Câu 5. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?

          A. Khối lượng.               

B. Trọng lượng riêng.

          C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.       

D. Khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 6. Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng? .

          A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

          B. Cơ năng phụ thuộc vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.

          C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

          D. Cả A, B và C.

Câu 7: Vì sao nước biển có vị mặn?

          A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.

          B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.

          C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

          D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

Câu 8. Hiện tượng khuếch tán là:

          A. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau.

          B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau.

          C. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc;

          D. Hiện tượng cầu vồng.

Câu 9. Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì

          A. trọng lượng riêng của các khối chất lỏng đều tăng lên.

          B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.

          C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới.

          D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp dưới.

Câu 10 . Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:

          A. Từ cơ năng sang nhiệt năng. B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.

          C. Từ cơ năng sang cơ năng.     D. Từ nhiệt năng sang cơ năng

Câu 11. Nhiệt năng của một vật thay đổi như nào khi nhiệt độ tăng cao ?

          A.Không tăng          B.Tăng        C.Không đổi          D.Luôn giảm .

Câu 12 : Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?

          A. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.

          B. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được;

          C. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.

          D. Vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động.

Câu 13. Bản chất của sự dẫn nhiệt là gì?

A. Là sự thay đổi thế năng.

B. Là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng ta va chạm vào nhau.

C. Là sự thay đổi nhiệt độ.

D. Là sự thực hiện công.

Câu 14: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng liên quan đến dẫn nhiệt là:

          A. Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm đầu còn lại ta thấy nóng tay.

          B. Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi, tay ta có cảm giác nóng lên.

          C. Khi đun nước trong ấm, nước sẽ nóng dần lên, nếu ta sờ ngón tay vào nước thì tay sẽ ấm lên.

          D. Các trường hợp trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt.

Câu 15 . Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn?

          A. Vì nhôm mỏng hơn.            

B. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.

          C. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn.   

          D. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn

Câu 16 : Đối lưu là:

          A. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.

          B. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất rắn.

          C. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng.

          D. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất khí.

Câu 17: Câu 18 . Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì:

          A. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau.

          B. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ một vật đạt 0°C.

          C. Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau.

          D. Quá trình truyền nhiệt cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau

Câu 19 . Vì sao mùa hè mặc áo sáng màu mát hơn áo tối màu ?

A.Vì áo sáng màu cảm giác mát hơn

B.Vì áo sáng màu không hấp thụ nhiệt tốt bằng áo tối màu .

C.Vì áo sáng màu hấp thụ nhiệt tốt .

D.Vì áo sáng màu không tốt bằng áo tối màu .

Câu 20. Tính nhiệt lượng cần thiết để nung nóng một thanh đồng khối lượng 300g  từ 15 độ C đến 100 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K

          A.9290 J     B. 9390 J              C. 9698 J              D. 9690 J

Câu 21: Đổ 5 lít nước ở 20°C vào 3 lít nước ở 45°C. Nhiệt độ khi cân bằng là:

          A. 2,94°C              B. 293,75°C           C. 29,36°C             D. 29,4°C

Câu 22 : Nhiệt dung riêng có cùng đơn vị với đại lượng nào sau đây?

          A. Nhiệt năng                 B. Nhiệt độ

          C. Nhiệt lượng                D. Cả ba phương án trên đều sai.

Câu 23 : Tính nhiệt lượng mà cơ thể người có thể thu được khi uống 200g nước nhiệt độ 60 độ C. Biết nhiệt độ của cơ thể người là .37 độ C

A.1932 J               B.19230 J             C. 19320 J             D. 19200 J

Câu 24. Trong chân không một miếng đồng được đun nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được đun nóng.

          A. chỉ bằng bức xạ nhiệt           B. chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt

          C. chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu     D. bằng cả bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu.

Câu 25 : Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng

          A. dẫn nhiệt           B. bức xạ nhiệt

          C. đối lưu              D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.

 

 

1
26 tháng 12 2021

B

Câu 21: Có mấy loại kí hiệu bản đồ?A. 2 loại               B. 3 loại               C. 4 loại               D. 5 loạiCâu 22: Quan sát vào Hình 1 (SGK trang 108), cho biết để kí hiệu đường bộ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?A. Kí hiệu đườngB. Kí hiệu diện tíchC. Kí hiệu điểmD. Kí hiệu màu sắcCâu 23: Bảng chú giải thường được bố trí ở đâu của bản đồ?A. Thích chỗ nào đặt chỗ đóB. Cố định với mọi...
Đọc tiếp

Câu 21: Có mấy loại kí hiệu bản đồ?

A. 2 loại               B. 3 loại               C. 4 loại               D. 5 loại

Câu 22: Quan sát vào Hình 1 (SGK trang 108), cho biết để kí hiệu đường bộ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?

A. Kí hiệu đường

B. Kí hiệu diện tích

C. Kí hiệu điểm

D. Kí hiệu màu sắc

Câu 23: Bảng chú giải thường được bố trí ở đâu của bản đồ?

A. Thích chỗ nào đặt chỗ đó

B. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên phải

C. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên trên

D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ

Câu 24: Có mấy bước để đọc bản đồ?

A. 3 bước              B. 4 bước              C. 5 bước              D. 6 bước

Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:

1.     Trình bày mối quan hệ của các đối tượng địa lí

2.     Đọc tên bản đồ để biết nội dung và lãnh thổ được thể hiện

3.     Xác định các đối tượng địa lí cần quan tâm trên bản đồ

4.     Biết tỉ lệ bản đồ để có thể đo tính khoảng cách giữa các đối tượng

5.     Đọc kí hiệu trong bảng chú giải để nhận biết các đối tượng trên bản đồ

A. 1-2-3-4-5

B. 5-4-3-2-1

C. 2-4-5-3-1

D. 3-1-2-4-5

Câu 26: Để tìm đường đi trên bản đồ, chúng ta cần thực hiện mấy bước?

A. 3 bước              B. 4 bước              C. 5 bước              D. 6 bước

Câu 27: Muốn tìm đường đi bằng ứng dụng bản đồ thông minh, ta sẽ chọn ứng dụng nào?

A. Facebook

B. Zalo

C. Instagram

D. Google Maps

Câu 28: Khi tìm đường đi bằng ứng dụng Google Maps, chúng ta sẽ không đọc được những thông tin gì?

A. Khoảng cách giữa các địa điểm cần đến

B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến

C. Thời gian giữa các địa điểm cần đến

D. Phương tiện giữa các địa điểm cần đến

2
30 tháng 10 2021

Câu 21: B. 3 loại

Câu 22: D. Kí hiệu màu sắc

Câu 23:  D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ

Câu 24: B. 4 bước

Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:

 C. 2-4-5-3-1

Câu 26: C. 5 bước 

Câu 27:  D. Google Maps

Câu 28: B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến

30 tháng 10 2021

1.B

2.A

3.C

4.B

5.C

6.C

7.D

8.D

11 tháng 11 2021

A.4

11 tháng 11 2021

Câu A

11 tháng 7 2021

A

Trứng chỉ có nst X -> chỉ có 1 loại -> đáp án A

Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không là căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng?A. Khí hậu. B. Loại cây trồng.C. Tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương. D. Con người.Câu 2: Có mấy phương pháp gieo trồng cây nông nghiệp?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 3: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?A. tháng 4 đến tháng 7 B. tháng 6 đến tháng 11C. tháng 9 đến tháng 12 D. tháng 11 đến tháng 4 năm sauCâu 4: Phát biểu nào sau...
Đọc tiếp

Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không là căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng?
A. Khí hậu. B. Loại cây trồng.
C. Tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương. D. Con người.
Câu 2: Có mấy phương pháp gieo trồng cây nông nghiệp?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?
A. tháng 4 đến tháng 7 B. tháng 6 đến tháng 11
C. tháng 9 đến tháng 12 D. tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng về phương pháp trồng cây thủy canh
A. Cây được trồng trong thùng xốp
B. Phần lớn rễ cây nằm trên giá đỡ và nằm ngoài dung dịch
C. Áp dụng ở thành phố
D. Phần lớn rễ cây nằm trong dung dịch để hút nước, chất dinh dưỡng.
Câu 5: Loại bỏ các cây yếu, cây bị bệnh, chỗ cây mọc quá dày. Đây là nội dung của
công việc nào khi chăm sóc cây trồng?
A. Tỉa cây. B. Dặm cây. C. Làm cỏ. D. Vun xới.
Câu 6: Loại cây trồng nào dưới đây cần tưới ngập?
A. Lúa. B. Khoai. C. Su hào. D. Ngô.
Câu 7: Đậu xanh được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái B. Nhổ C. Đào D. Cắt
Câu 8: Phương pháp đào sử dụng công cụ lao động gì?
A. Cuốc. B. Kéo. C. Liềm. D. Tay.
Câu 9: Ví dụ nào dưới đây không phải là hình thức luân canh cây trồng cạn với cây
trồng nước?
A. Lúa - Ngô. B. Lúa - Đậu tương.
C. Dưa chuột - Mướp. D. Lạc - Lúa.
Câu 10: Có mấy hình thức luân canh?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Luân canh là gì?
A. Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một
diện tích.
B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất.
C. Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích.
D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ
Câu 12: Các loại nông sản như rau, củ, quả, nên dùng phương pháp bảo quản nào thì tốt
nhất?
A. Để ở nhiệt độ thường B. Bảo quản thông thoáng

C. Bảo quản kín D. Bảo quản lạnh
Câu 13: Để bảo quản tốt hạt thóc, thì hạt thóc được sấy khô để giảm lượng nước còn
bao nhiêu %?
A. 8% B. 9% C. 12% D. 5%
Câu 14: Thời vụ là:
A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.
C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
D. Khoảng thời gian mà con người thích gieo trồng.
Câu 15: Phương pháp tưới nước tạo thành hạt nhỏ, tỏa ra bằng hệ thống vòi tưới là:
A. Tưới theo hàng, vào gốc cây B. Tưới thấm
C. Tưới ngập D. Tưới phun mưa
Câu 16: Các loại phân nào sau đây được sử dụng để bón thúc:
A. Phân hữu cơ, phân lân B. Phân lân, phân chuồng
C. Phân hữu cơ hoai mục, phân hóa học D. Phân kali, phân lân
Câu 17: Mục đích của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại và sâu, bệnh hại B. Chống đổ
C. Làm đất tơi xốp D. Hạn chế bốc hơi nước
Câu 18: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu
hoạch như thế nào?
A. Đúng lúc, đúng độ chín, cẩn thận
B. Đúng lúc, đúng độ chín, nhanh gọn
C. Đúng lúc, đúng độ chín, cẩn thận, nhanh gọn
D. Nhanh gọn, cẩn thận
Câu 19: Có mấy phương pháp để bảo quản nông sản?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 20: Các loại nông sản như sắn, ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào
dưới đây:
A. Sấy khô B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn
C. Đóng hộp D. Muối chua

1
4 tháng 3 2022

ít bữa hỏi tưng câu nhiều quá không trả lời được

Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không là căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng?A. Khí hậu. B. Loại cây trồng.C. Tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương. D. Con người.Câu 2: Có mấy phương pháp gieo trồng cây nông nghiệp?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 3: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?A. tháng 4 đến tháng 7 B. tháng 6 đến tháng 11C. tháng 9 đến tháng 12 D. tháng 11 đến tháng 4 năm sauCâu 4: Phát biểu nào sau...
Đọc tiếp

Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không là căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng?
A. Khí hậu. B. Loại cây trồng.
C. Tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương. D. Con người.
Câu 2: Có mấy phương pháp gieo trồng cây nông nghiệp?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?
A. tháng 4 đến tháng 7 B. tháng 6 đến tháng 11
C. tháng 9 đến tháng 12 D. tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng về phương pháp trồng cây thủy canh
A. Cây được trồng trong thùng xốp
B. Phần lớn rễ cây nằm trên giá đỡ và nằm ngoài dung dịch
C. Áp dụng ở thành phố
D. Phần lớn rễ cây nằm trong dung dịch để hút nước, chất dinh dưỡng.
Câu 5: Loại bỏ các cây yếu, cây bị bệnh, chỗ cây mọc quá dày. Đây là nội dung của
công việc nào khi chăm sóc cây trồng?
A. Tỉa cây. B. Dặm cây. C. Làm cỏ. D. Vun xới

0

B.3 nka 

#HT nhớ k cho tớ nka >:3

14 tháng 3 2022

B