K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không là căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng?
A. Khí hậu. B. Loại cây trồng.
C. Tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương. D. Con người.
Câu 2: Có mấy phương pháp gieo trồng cây nông nghiệp?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?
A. tháng 4 đến tháng 7 B. tháng 6 đến tháng 11
C. tháng 9 đến tháng 12 D. tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng về phương pháp trồng cây thủy canh
A. Cây được trồng trong thùng xốp
B. Phần lớn rễ cây nằm trên giá đỡ và nằm ngoài dung dịch
C. Áp dụng ở thành phố
D. Phần lớn rễ cây nằm trong dung dịch để hút nước, chất dinh dưỡng.
Câu 5: Loại bỏ các cây yếu, cây bị bệnh, chỗ cây mọc quá dày. Đây là nội dung của
công việc nào khi chăm sóc cây trồng?
A. Tỉa cây. B. Dặm cây. C. Làm cỏ. D. Vun xới.
Câu 6: Loại cây trồng nào dưới đây cần tưới ngập?
A. Lúa. B. Khoai. C. Su hào. D. Ngô.
Câu 7: Đậu xanh được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái B. Nhổ C. Đào D. Cắt
Câu 8: Phương pháp đào sử dụng công cụ lao động gì?
A. Cuốc. B. Kéo. C. Liềm. D. Tay.
Câu 9: Ví dụ nào dưới đây không phải là hình thức luân canh cây trồng cạn với cây
trồng nước?
A. Lúa - Ngô. B. Lúa - Đậu tương.
C. Dưa chuột - Mướp. D. Lạc - Lúa.
Câu 10: Có mấy hình thức luân canh?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Luân canh là gì?
A. Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một
diện tích.
B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất.
C. Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích.
D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ
Câu 12: Các loại nông sản như rau, củ, quả, nên dùng phương pháp bảo quản nào thì tốt
nhất?
A. Để ở nhiệt độ thường B. Bảo quản thông thoáng

C. Bảo quản kín D. Bảo quản lạnh
Câu 13: Để bảo quản tốt hạt thóc, thì hạt thóc được sấy khô để giảm lượng nước còn
bao nhiêu %?
A. 8% B. 9% C. 12% D. 5%
Câu 14: Thời vụ là:
A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.
C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
D. Khoảng thời gian mà con người thích gieo trồng.
Câu 15: Phương pháp tưới nước tạo thành hạt nhỏ, tỏa ra bằng hệ thống vòi tưới là:
A. Tưới theo hàng, vào gốc cây B. Tưới thấm
C. Tưới ngập D. Tưới phun mưa
Câu 16: Các loại phân nào sau đây được sử dụng để bón thúc:
A. Phân hữu cơ, phân lân B. Phân lân, phân chuồng
C. Phân hữu cơ hoai mục, phân hóa học D. Phân kali, phân lân
Câu 17: Mục đích của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại và sâu, bệnh hại B. Chống đổ
C. Làm đất tơi xốp D. Hạn chế bốc hơi nước
Câu 18: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu
hoạch như thế nào?
A. Đúng lúc, đúng độ chín, cẩn thận
B. Đúng lúc, đúng độ chín, nhanh gọn
C. Đúng lúc, đúng độ chín, cẩn thận, nhanh gọn
D. Nhanh gọn, cẩn thận
Câu 19: Có mấy phương pháp để bảo quản nông sản?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 20: Các loại nông sản như sắn, ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào
dưới đây:
A. Sấy khô B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn
C. Đóng hộp D. Muối chua

1
4 tháng 3 2022

ít bữa hỏi tưng câu nhiều quá không trả lời được

Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không là căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng?A. Khí hậu. B. Loại cây trồng.C. Tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương. D. Con người.Câu 2: Có mấy phương pháp gieo trồng cây nông nghiệp?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 3: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?A. tháng 4 đến tháng 7 B. tháng 6 đến tháng 11C. tháng 9 đến tháng 12 D. tháng 11 đến tháng 4 năm sauCâu 4: Phát biểu nào sau...
Đọc tiếp

Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không là căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng?
A. Khí hậu. B. Loại cây trồng.
C. Tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương. D. Con người.
Câu 2: Có mấy phương pháp gieo trồng cây nông nghiệp?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?
A. tháng 4 đến tháng 7 B. tháng 6 đến tháng 11
C. tháng 9 đến tháng 12 D. tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng về phương pháp trồng cây thủy canh
A. Cây được trồng trong thùng xốp
B. Phần lớn rễ cây nằm trên giá đỡ và nằm ngoài dung dịch
C. Áp dụng ở thành phố
D. Phần lớn rễ cây nằm trong dung dịch để hút nước, chất dinh dưỡng.
Câu 5: Loại bỏ các cây yếu, cây bị bệnh, chỗ cây mọc quá dày. Đây là nội dung của
công việc nào khi chăm sóc cây trồng?
A. Tỉa cây. B. Dặm cây. C. Làm cỏ. D. Vun xới

0
Phát biểu nào sau đây không đúng về phương pháp trồng cây thủy canh? A.Cây được trồng trong dung dịch chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. B.Phần lớn rễ cây nằm trên giá đỡ nằm ngoài dung dịch C.Phần lớn rễ cây nằm trong dung dịch để hút nước, chất dinh dưỡng. D.Thường được áp dụng ở những nơi đất trồng hiếm.2Thời vụ là: A.Khoảng thời gian không nhất định mà nhiều loại...
Đọc tiếp

Phát biểu nào sau đây không đúng về phương pháp trồng cây thủy canh?

 A.

Cây được trồng trong dung dịch chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.

 B.

Phần lớn rễ cây nằm trên giá đỡ nằm ngoài dung dịch

 C.

Phần lớn rễ cây nằm trong dung dịch để hút nước, chất dinh dưỡng.

 D.

Thường được áp dụng ở những nơi đất trồng hiếm.

2

Thời vụ là:

 A.

Khoảng thời gian không nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.

 B.

Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

 C.

Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.

 D.

Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

3

Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp nào?

 A.

Cây có tán cao

 B.

Đất tốt và ẩm

 C.

Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe

 D.

Cây có thân chắc

4

Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là:

 A.

Mùa thu và mùa đông

 B.

Mùa xuân và mùa hạ

 C.

Mùa xuân và mùa thu

 D.

Mùa xuân

5

Có mấy phương pháp tưới nước?

 A.

3

 B.

5

 C.

4

 D.

6

6

Phương pháp đưa nước vào rãnh luống (liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?

 A.

Tưới theo hàng, vào gốc cây

 B.

Tưới thấm

 C.

Tưới phun mưa

 D.

Tưới ngập

7

Mục đích của việc làm cỏ là:

 A.

Chống đổ.

 B.

Hạn chế bốc hơi nước

 C.

Làm đất tơi xốp

 D.

Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại.

8

Độ sâu xới đất cần phải đạt được là:

 A.

15 – 20 cm.

 B.

3 – 5 cm.

 C.

8 – 13 cm.

 D.

5 – 10 cm.

9

Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách

 A.

Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây

 B.

Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng

 C.

Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây

 D.

Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng

10

Lượng cây chặt hạ trong khai thác trắng là?

 A.

Chặt chọn lọc cây rừng đã già, kém sức sống.

 B.

Chặt toàn bộ cây rừng trong 3-4 lần khai thác.

 C.

Chặt toàn bộ cây rừng trong 1-2 lần khai thác.

 D.

Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

11

Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ gồm:

 A.

Nghiên cứu khoa học

 B.

Làm nơi bảo tồn động vật​​​​​​​

 C.

Chắn gió bão, sóng biển

 D.

Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất

12

Khi chăm sóc cây rừng sau khi trồng, thời gian cần phải bón thúc là:

 A.

Năm thứ tư

 B.

Năm thứ hai

 C.

Năm thứ ba

 D.

Ngay trong năm đầu

13

Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc thường từ:

 A.

Tháng 2 đến tháng 3.

 B.

Tháng 1 đến tháng 2.

 C.

Tháng 9 đến tháng 10.

 D.

Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

14

Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:

 A.

Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu, bệnh → Bảo vệ luống gieo.

 B.

Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu, bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.

 C.

Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu, bệnh.

 D.

Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu, bệnh.

15

Có mấy phương pháp chế biến nông sản?

 A.

5

 B.

3

 C.

4

 D.

6

16

Hình thức luân canh là gì?

 A.

Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích

 B.

Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ

 C.

Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích

 D.

Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất

17

Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào?

 A.

Cây hoa hồng

 B.

Cây hoa đồng tiền

 C.

Cây đậu tương

 D.

Cây bàng

18

Vườn gieo ươm là nơi:

 A.

Chăm sóc cây giống đảm bảo cây phát triển khoẻ mạnh

 B.

Sản xuất cây giống phục vụ cho việc trồng cây gây rừng

 C.

Tạo ra nhiều giống cây mới phục vụ cho công tác trồng trọt

 D.

Chăm nuôi cây rừng phát triển

19

Các biện pháp kích thích hạt cây rừng nảy mầm là:

 A.

Đục hạt

 B.

Đốt hạt, tác động bằng lực, ngâm hạt

 C.

Đập hạt

 D.

Cắt hạt

20

Các loại nông sản như hoa, rau, quả.. nên được dùng phương pháp bảo quản gì là tốt nhất?

 A.

Bảo quản ấm.

 B.

Bảo quản thông thoáng

 C.

Bảo quản kín.

 D.

Bảo quản lạnh.

21

Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:

 A.

Không trồng cây vào hố đó nữa.

 B.

Trồng bổ sung cây cùng tuổi

 C.

Trồng bổ sung loài cây khác.

 D.

Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.

22

Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm:

 A.

Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy, tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy, để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người

 B.

Chống sạt lở đất

 C.

Làm đồ nội thất

 D.

Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy.

23

Có mấy biện pháp chăm sóc cây trồng?

 A.

3

 B.

5

 C.

6

 D.

4

24

Thế nào là biện pháp tăng vụ?

 A.

Trồng nhiều vụ trên một diện tích đất

 B.

Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ trong năm, tăng số vụ gieo trồng trên diện tích đất và tăng số lượng sản phẩm thu hoạch

 C.

Tăng sản phẩm thu hoạch

 D.

Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất

25

Mục đích của việc vun xới là:

 A.

Làm đất tơi xốp.

 B.

Tăng bốc hơi nước.

 C.

Diệt sâu, bệnh hại.

 D.

Diệt cỏ dại.

26

 Có mấy bước trong kĩ thuật đào hố trồng cây rừng:

 A.

5.

 B.

4.

 C.

3.

 D.

2.

27

Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

 A.

3 năm.

 B.

6 năm.

 C.

4 năm.

 D.

5 năm.

28

Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

 A.

Cắt.

 B.

Nhổ.

 C.

Hái.

 D.

Đào.

29

 Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?

 A.

Giảm sâu bệnh

 B.

Điều hòa dinh dưỡng đất

 C.

Tăng sản phẩm thu hoạch

 D.

Tăng độ phì nhiêu

30

Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?

 A.

35%.

 B.

30%

 C.

25%

 D.

45%

0
5 tháng 3 2022

B

5 tháng 3 2022

b

9. Thời gian trồng rừng ở từng địa phương: A. Miền Bắc: mùa Xuân và mùa Thu B. Miền Trung, miền Nam: mùa mưa C. Cả A và B đúng D. Mùa nào mát mẻ thì tròng rừng 10. Thời vụ gieo hạt cây rừng của miền Bắc là: A. từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau B. Từ tháng 1 đến tháng 2 C. Từ tháng 2 đến tháng 3 D. Mùa Xuân và mùa Thu 11. Mục đích của việc bảo vệ rừng là: A. Giữ gìn tài nguyên thực vật,...
Đọc tiếp

9. Thời gian trồng rừng ở từng địa phương: A. Miền Bắc: mùa Xuân và mùa Thu B. Miền Trung, miền Nam: mùa mưa C. Cả A và B đúng D. Mùa nào mát mẻ thì tròng rừng 10. Thời vụ gieo hạt cây rừng của miền Bắc là: A. từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau B. Từ tháng 1 đến tháng 2 C. Từ tháng 2 đến tháng 3 D. Mùa Xuân và mùa Thu 11. Mục đích của việc bảo vệ rừng là: A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật hiện có B. Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất C. Cả A và B đúng D. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất 12. Hình thức chặt toàn bộ cây rừng trong một lần và phục hồi bằng cách trồng rừng là hình thức khai thác rừng gì? A. Khai thác trắng B. Khai thác dần C. Khai thác chọn D. Cả B và C đúng 13. Điền khuyết vào nội dung sau: Vai trò của chăn nuôi là cung cấp thực phẩm cho con người, cung cấp sức kéo, cung cấp phân bón và cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác 14. Giống lơn Ỉ là phân loại theo: A. Theo địa lí B. Theo hình thái, ngoại hình C. Theo mức độ hoàn thiện giống D. Theo hướng sản xuất 15. Nhân giống thuần chủng là phương pháp: A. Nhân lên một giống có sẵn B. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống C. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ. D. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ và có ngoại hình tương đối giống bố mẹ 16 .Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm: A. Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy. B. Tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy. C. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người. D. Cả A, B, C đều đúng 17. Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là: A. Tăng diện tích rừng tự nhiên. B. Giảm độ che phủ của rừng. C. Giảm diện tích đồi trọc. D. Tất cả các ý đều sai. 18. Em hãy nêu rõ rừng có vai trò quan trọng như thế nào? A. Làm sạch môi trường không khí hấp thụ các loại khí độc hại B. Phòng hộ: Chắn gió, chống xói mòn đất đồi núi, chống lũ lụt. C. Cung cấp lâm sản cho gia đình và nghiên cứu khoa học, sinh hoạt văn hoá, di tích lịch sử, tham quan du lịch. D. Tất cả các ý trên 19. Nhiệm vụ trồng rừng của nước ta hiện nay là gì? Mng giúp mình với cảm ơn nhiều 🤩

1
17 tháng 3 2022

9. Thời gian trồng rừng ở từng địa phương: A. Miền Bắc: mùa Xuân và mùa Thu B. Miền Trung, miền Nam: mùa mưa C. Cả A và B đúng D. Mùa nào mát mẻ thì tròng rừng 10. Thời vụ gieo hạt cây rừng của miền Bắc là: A. từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau B. Từ tháng 1 đến tháng 2 C. Từ tháng 2 đến tháng 3 D. Mùa Xuân và mùa Thu 11. Mục đích của việc bảo vệ rừng là: A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật hiện có B. Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất C. Cả A và B đúng D. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất 12. Hình thức chặt toàn bộ cây rừng trong một lần và phục hồi bằng cách trồng rừng là hình thức khai thác rừng gì? A. Khai thác trắng B. Khai thác dần C. Khai thác chọn D. Cả B và C đúng 13. Điền khuyết vào nội dung sau: Vai trò của chăn nuôi là cung cấp thực phẩm cho con người, cung cấp sức kéo, cung cấp phân bón và cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác 14. Giống lơn Ỉ là phân loại theo: A. Theo địa lí B. Theo hình thái, ngoại hình C. Theo mức độ hoàn thiện giống D. Theo hướng sản xuất 15. Nhân giống thuần chủng là phương pháp: A. Nhân lên một giống có sẵn B. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống C. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ. D. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ và có ngoại hình tương đối giống bố mẹ 16 .Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm: A. Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy. B. Tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy. C. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người. D. Cả A, B, C đều đúng 17. Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là: A. Tăng diện tích rừng tự nhiên. B. Giảm độ che phủ của rừng. C. Giảm diện tích đồi trọc. D. Tất cả các ý đều sai. 18. Em hãy nêu rõ rừng có vai trò quan trọng như thế nào? A. Làm sạch môi trường không khí hấp thụ các loại khí độc hại B. Phòng hộ: Chắn gió, chống xói mòn đất đồi núi, chống lũ lụt. C. Cung cấp lâm sản cho gia đình và nghiên cứu khoa học, sinh hoạt văn hoá, di tích lịch sử, tham quan du lịch. D. Tất cả các ý trên

19.

Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp. Trong đó:

+ Trồng rừng sản suất: Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống, sản xuất.

+ Trồng rừng phòng hộ: Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển.

+ Trồng rừng đặc dụng: vườn quốc gia, các khu bảo tồn

9. Thời gian trồng rừng ở từng địa phương: A. Miền Bắc: mùa Xuân và mùa Thu B. Miền Trung, miền Nam: mùa mưa C. Cả A và B đúng D. Mùa nào mát mẻ thì tròng rừng 10. Thời vụ gieo hạt cây rừng của miền Bắc là: A. từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau B. Từ tháng 1 đến tháng 2 C. Từ tháng 2 đến tháng 3 D. Mùa Xuân và mùa Thu 11. Mục đích của việc bảo vệ rừng là: A. Giữ gìn tài nguyên thực vật,...
Đọc tiếp

9. Thời gian trồng rừng ở từng địa phương: A. Miền Bắc: mùa Xuân và mùa Thu B. Miền Trung, miền Nam: mùa mưa C. Cả A và B đúng D. Mùa nào mát mẻ thì tròng rừng 10. Thời vụ gieo hạt cây rừng của miền Bắc là: A. từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau B. Từ tháng 1 đến tháng 2 C. Từ tháng 2 đến tháng 3 D. Mùa Xuân và mùa Thu 11. Mục đích của việc bảo vệ rừng là: A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật hiện có B. Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất C. Cả A và B đúng D. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất 12. Hình thức chặt toàn bộ cây rừng trong một lần và phục hồi bằng cách trồng rừng là hình thức khai thác rừng gì? A. Khai thác trắng B. Khai thác dần C. Khai thác chọn D. Cả B và C đúng 13. Điền khuyết vào nội dung sau: Vai trò của chăn nuôi là cung cấp thực phẩm cho con người, cung cấp sức kéo, cung cấp phân bón và cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác 14. Giống lơn Ỉ là phân loại theo: A. Theo địa lí B. Theo hình thái, ngoại hình C. Theo mức độ hoàn thiện giống D. Theo hướng sản xuất 15. Nhân giống thuần chủng là phương pháp: A. Nhân lên một giống có sẵn B. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống C. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ. D. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ và có ngoại hình tương đối giống bố mẹ 16 .Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm: A. Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy. B. Tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy. C. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người. D. Cả A, B, C đều đúng 17. Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là: A. Tăng diện tích rừng tự nhiên. B. Giảm độ che phủ của rừng. C. Giảm diện tích đồi trọc. D. Tất cả các ý đều sai. 18. Em hãy nêu rõ rừng có vai trò quan trọng như thế nào? A. Làm sạch môi trường không khí hấp thụ các loại khí độc hại B. Phòng hộ: Chắn gió, chống xói mòn đất đồi núi, chống lũ lụt. C. Cung cấp lâm sản cho gia đình và nghiên cứu khoa học, sinh hoạt văn hoá, di tích lịch sử, tham quan du lịch. D. Tất cả các ý trên 19. Nhiệm vụ trồng rừng của nước ta hiện nay là gì?9. Thời gian trồng rừng ở từng địa phương: A. Miền Bắc: mùa Xuân và mùa Thu B. Miền Trung, miền Nam: mùa mưa C. Cả A và B đúng D. Mùa nào mát mẻ thì tròng rừng 10. Thời vụ gieo hạt cây rừng của miền Bắc là: A. từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau B. Từ tháng 1 đến tháng 2 C. Từ tháng 2 đến tháng 3 D. Mùa Xuân và mùa Thu 11. Mục đích của việc bảo vệ rừng là: A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật hiện có B. Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất C. Cả A và B đúng D. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất 12. Hình thức chặt toàn bộ cây rừng trong một lần và phục hồi bằng cách trồng rừng là hình thức khai thác rừng gì? A. Khai thác trắng B. Khai thác dần C. Khai thác chọn D. Cả B và C đúng 13. Điền khuyết vào nội dung sau: Vai trò của chăn nuôi là cung cấp thực phẩm cho con người, cung cấp sức kéo, cung cấp phân bón và cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác 14. Giống lơn Ỉ là phân loại theo: A. Theo địa lí B. Theo hình thái, ngoại hình C. Theo mức độ hoàn thiện giống D. Theo hướng sản xuất 15. Nhân giống thuần chủng là phương pháp: A. Nhân lên một giống có sẵn B. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống C. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ. D. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ và có ngoại hình tương đối giống bố mẹ 16 .Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm: A. Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy. B. Tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy. C. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người. D. Cả A, B, C đều đúng 17. Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là: A. Tăng diện tích rừng tự nhiên. B. Giảm độ che phủ của rừng. C. Giảm diện tích đồi trọc. D. Tất cả các ý đều sai. 18. Em hãy nêu rõ rừng có vai trò quan trọng như thế nào? A. Làm sạch môi trường không khí hấp thụ các loại khí độc hại B. Phòng hộ: Chắn gió, chống xói mòn đất đồi núi, chống lũ lụt. C. Cung cấp lâm sản cho gia đình và nghiên cứu khoa học, sinh hoạt văn hoá, di tích lịch sử, tham quan du lịch. D. Tất cả các ý trên 19. Nhiệm vụ trồng rừng của nước ta hiện nay là gì? A. Trồng rừng sản xuất; Lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu B. Trồng rừng để phòng hộ; Trồng rừng sản xuất ;Trồng rừng đặc dụng; Trồng rừng sản xuất; Lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu C. Trồng rừng để phòng hộ; Trồng rừng đặc dụng; Trồng rừng sản xuất; D. Trồng rừng để phòng hộ; Trồng rừng sản xuất ;Trồng rừng đặc dụng; Trồng rừng lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. 21. Nêu khái niệm sự sinh trưởng của vật nuôi? A. Là sự tăng lên về thể tích các bộ phận của cơ thể. B. Là sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể. C Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. D. Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. 22. Nêu khái niệm sự phát dục của vật nuôi? A. Là sự tăng lên về thể tích các bộ phận của cơ thể. B. Là sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể. C Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. D. Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. 23. Có mấy phương pháp chọn lọc giống vật nuôi? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 24. Phương pháp chọn giống nào là theo cách Chọn lọc hàng loạt? A. Lựa chọn được những cá thể đep để làm con giống B. Lựa chọn được những cá thể tốt nhất để làm con giống C. Lựa chọn được những cá thể xấu nhất để làm con giống D. Lựa chọn được những cá thể be nhất để làm con giống 25. Rừng ở nơi đất dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ có được khai thác trắng không? Vì sao? A. Được khai thác trắng B. Được khai thác trắng. Vì dễ sói mòn đất và khó trồng lại rừng C. Không được khai thác trắng. Vì sói mòn đất và dễ trồng lại rừng D. Không được khai thác trắng. Vì nó dễ sói mòn đất, không chắn được gió bão và khó trồng lại rừng 26. Nêu vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi? A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất sản phẩm chăn nuôi. B. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. C. Giống vật nuôi quyết định đến khả năng nuôi dưỡng kém. D. Tất cả các ý trên 27. Hãy phân biệt những biến đổi nào ở vật nuôi thuộc sự sinh trưởng ? A. Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa B. Gà trống biết gáy C. Thỏ động dục D. Gà mái biết đẻ trứng 28. Hãy phân biệt những biến đổi nào ở vật nuôi thuộc phát dục? A. Xương ống chân của nghé dài thêm 10cm.B. Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa C. Thỏ động dục D. Gà nặng thêm 60g 29. Biểu hiện của phát dục ở vật nuôi: a. Thay đổi khối lượng cơ thể. b. Tầm vóc to khỏe, nhiều nạt ít mỡ. c. Hoàn thiện về cấu tạo của cơ quan (thay đổi về chất). d. Con Ngan nặng thêm 72g 30. Tình hình diện tích rừng tự nhiên ở tại Việt Nam từ 1975 đến 1995 bị phá hủy bao nhiêu? A. Khoảng 4 triệu ha B. Khoảng 3 triệu ha C. Khoảng 2,8 triệu ha D. Khoảng 2 triệu ha Ôn tập để KTRA GHK II MÔN CÔNG NGHỆ

1
17 tháng 3 2022

cậu làm đi

khi nào có câu nào khó thì mới đăng lên đây nhé

20 tháng 12 2021

Chọn C

20 tháng 12 2021

C

23 tháng 1 2022

tham khảo

Trong đó yếu tố khí hậu là quyết định nhất vì ta có thể thay đổi được loại cây trồng, diệt trừ được sâu bệnh nhưng không thể thay đổi được khí hậu.

23 tháng 1 2022

Tham khảo

Trong đó yếu tố khí hậu là quyết định nhất vì ta có thể thay đổi được loại cây trồng, diệt trừ được sâu bệnh nhưng không thể thay đổi được khí hậu.

Câu 1: Phương pháp tưới phun mưa thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?A. Cây lúa.                                                                    C. Cây có thân, rễ to, khỏe.B. Cây rau màu.                                                            D. Tất cả đều đúng.Câu 2: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.              C. Có thể khai thác bất...
Đọc tiếp

Câu 1: Phương pháp tưới phun mưa thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây lúa.                                                                    C. Cây có thân, rễ to, khỏe.

B. Cây rau màu.                                                            D. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:

A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.              C. Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.

B. Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng. D. Cả A và B đều đúng.

Câu 3: Cây khoai lang thường được trồng xen canh với loại cây nào?

A. Cây hoa hồng               B. Cây chuối                        C. Cây đậu đen  D. Cây hoa đồng tiền

Câu 4: Tỉa và dặm cây có tác dụng:

A. Bỏ cây yếu, cây bị sâu.                                            C. Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây.

B. Dặm cây khỏe vào chỗ trống.                                  D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 5: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây lúa.                                                                    C. Cây có thân, rễ to, khỏe.

B. Cây rau màu.                                                            D. Tất cả đều đúng.

Câu 6: Quy trình bón phân thúc bao gồm:

A. Bón phân.                                                                C. Vùi phân vào đất.

B. Làm cỏ, vun xới.                                                     D. Tất cả các ý trên.

Câu 7: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu hoạch như thế nào?

A. Thu hoạch lúc đúng độ chín.                                   C. Cẩn thận.

B. Nhanh gọn.                                                              D. Tất cả các ý trên.

Câu 8: Quy trình trồng cây con có bầu là:

A. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc.

B. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc.

C. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2.

A. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2.

Câu 9 : Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:

A. Gây cháy rừng                                              B. Khai thác rừng có chọn lọc.

C. Mua bán lâm sản trái phép.    D. Lấn chiếm rừng và đất rừng

Câu 10: Thời vụ gieo hạt ở miền Trung là ?

A . Từ tháng 11 đến tháng 2         B . Từ tháng 1 đến tháng 2

C . Từ tháng 2 đến tháng 3                           D . Từ tháng 3 đến tháng 4

Câu 11: Mục đích của việc bảo vệ rừng:

A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 12: Tăng vụ là như thế nào?

A. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất             B. Tăng sản phẩm thu hoạch

C. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ trong năm                                           D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 13: Các loại nông sản như hoa, rau, quả.. nên được dùng phương pháp bảo quản gì là tốt nhất?

A. Bảo quản thông thoáng.                                           C. Bảo quản lạnh

B. Bảo quản kín.                                                           D. Tất cả đều sai.

Câu 14: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây?

A. Sấy khô .                                                                  C. Muối chua

B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn.                       D. Đóng hộp

Câu 15: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.                   B. Nhổ.                   C. Đào.                      D. Cắt.

Câu 16: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 17: Cách phục hồi rừng trong Khai thác trắng là:

A. Trồng rừng.                                                                            C. Cả A và B đều đúng.

B. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.                               D. Cả A và B đều sai.

Câu 18: Thời vụ gieo hạt ở miền Nam là ?

A . Từ tháng 11 đến tháng 2         B . Từ tháng 1 đến tháng 2

C . Từ tháng 2 đến tháng 3                           D . Từ tháng 3 đến tháng 4

2
13 tháng 3 2022

chia nhỏ ra đi

13 tháng 3 2022

Câu 1: Phương pháp tưới phun mưa thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây lúa.                                                                    C. Cây có thân, rễ to, khỏe.

B. Cây rau màu.                                                            D. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:

A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.              C. Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.

B. Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng. D. Cả A và B đều đúng.

Câu 3: Cây khoai lang thường được trồng xen canh với loại cây nào?

A. Cây hoa hồng               B. Cây chuối                        C. Cây đậu đen  D. Cây hoa đồng tiền

Câu 4: Tỉa và dặm cây có tác dụng:

A. Bỏ cây yếu, cây bị sâu.                                            C. Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây.

B. Dặm cây khỏe vào chỗ trống.                                  D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 5: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây lúa.                                                                    C. Cây có thân, rễ to, khỏe.

B. Cây rau màu.                                                            D. Tất cả đều đúng.

Câu 6: Quy trình bón phân thúc bao gồm:

A. Bón phân.                                                                C. Vùi phân vào đất.

B. Làm cỏ, vun xới.                                                     D. Tất cả các ý trên.

Câu 7: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu hoạch như thế nào?

A. Thu hoạch lúc đúng độ chín.                                   C. Cẩn thận.

B. Nhanh gọn.                                                              D. Tất cả các ý trên.

Câu 8: Quy trình trồng cây con có bầu là:

A. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc.

B. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc.

C. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2.

A. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2.

Câu 9 : Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:

A. Gây cháy rừng                                              B. Khai thác rừng có chọn lọc.

C. Mua bán lâm sản trái phép.    D. Lấn chiếm rừng và đất rừng

Câu 10: Thời vụ gieo hạt ở miền Trung là ?

A . Từ tháng 11 đến tháng 2         B . Từ tháng 1 đến tháng 2

C . Từ tháng 2 đến tháng 3                           D . Từ tháng 3 đến tháng 4

Câu 11: Mục đích của việc bảo vệ rừng:

A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 12: Tăng vụ là như thế nào?

A. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất             B. Tăng sản phẩm thu hoạch

C. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ trong năm                                           D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 13: Các loại nông sản như hoa, rau, quả.. nên được dùng phương pháp bảo quản gì là tốt nhất?

A. Bảo quản thông thoáng.                                           C. Bảo quản lạnh

B. Bảo quản kín.                                                           D. Tất cả đều sai.

Câu 14: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây?

A. Sấy khô .                                                                  C. Muối chua

B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn.                       D. Đóng hộp

Câu 15: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.                   B. Nhổ.                   C. Đào.                      D. Cắt.

Câu 16: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 17: Cách phục hồi rừng trong Khai thác trắng là:

A. Trồng rừng.                                                                            C. Cả A và B đều đúng.

B. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.                               D. Cả A và B đều sai.

Câu 18: Thời vụ gieo hạt ở miền Nam là ?

A . Từ tháng 11 đến tháng 2         B . Từ tháng 1 đến tháng 2

C . Từ tháng 2 đến tháng 3                           D . Từ tháng 3 đến tháng 4