K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

Đáp án C

Ta có:

- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.

- Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.

=> Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: vị trí của vật so với mặt đất và khối lượng của nó.

Câu 21: Thế năng trọng trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn Câu trả lời đầy đủ nhất.A. Khối lượng. B. Khối lượng và vận tốc của vật.C. Trọng lượng riêng. D. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.Câu 22: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thìA. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng.B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng.C. Số nguyên tử đồng tăng.D. Cả ba...
Đọc tiếp

Câu 21: Thế năng trọng trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn Câu trả lời đầy đủ nhất.

A. Khối lượng. B. Khối lượng và vận tốc của vật.

C. Trọng lượng riêng. D. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.

Câu 22: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì

A. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng.

B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng.

C. Số nguyên tử đồng tăng.

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

B. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động.

C. Vật có động năng có khả năng sinh động.

D. Động năng của vật không tháy đổi khi vật chuyển động đều.

Câu 24: Biết khối lượng riêng của hơi nước bao giờ cũng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước; Hỏi câu nào sau đây so sánh các phân tử nước trong hơi nước và các phân tử nước là đúng?

A. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn.

B. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách lớn hơn các phân tử trong nước.

C. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách bằng các phân tử trong nước.

D. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong nước nhỏ hơn.

Câu 25: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

B. chuyển động không ngừng.

C. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

D. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

Câu 26: Các nguyên tử trong một miếng sắt có tính chất nào sau đây?

A. Khi nhiệt độ tăng thì nở ra. B. Khi nhiệt độ giảm thì co lại.

C. Đứng rất gần nhau. D. Đứng xa nhau.

Câu 27: Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?

A. Quả bóng đang bay trên cao.

B. Chiếc lá đang rơi.

C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.

D. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.

Câu 28: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe di chuyển 0,2 km là:

A. 105 J. B. 108 J. C. 106 J. D. 104 J.

Câu 29: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?

A. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây.

B. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t

C. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét.

Câu 30: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?

A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu.

B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.

C. Cát được trộn lẫn với ngô.

D. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm.

 

Câu 21: Thế năng trọng trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn Câu trả lời đầy đủ nhất.

A. Khối lượng. B. Khối lượng và vận tốc của vật.

C. Trọng lượng riêng. D. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.

Câu 22: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì

A. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng.

B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng.

C. Số nguyên tử đồng tăng.

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

B. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động.

C. Vật có động năng có khả năng sinh động.

D. Động năng của vật không tháy đổi khi vật chuyển động đều.

Câu 24: Biết khối lượng riêng của hơi nước bao giờ cũng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước; Hỏi câu nào sau đây so sánh các phân tử nước trong hơi nước và các phân tử nước là đúng?

A. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn.

B. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách lớn hơn các phân tử trong nước.

C. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách bằng các phân tử trong nước.

D. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong nước nhỏ hơn.

Câu 25: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

B. chuyển động không ngừng.

C. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

D. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

Câu 26: Các nguyên tử trong một miếng sắt có tính chất nào sau đây?

A. Khi nhiệt độ tăng thì nở ra. B. Khi nhiệt độ giảm thì co lại.

C. Đứng rất gần nhau. D. Đứng xa nhau.

Câu 27: Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?

A. Quả bóng đang bay trên cao.

B. Chiếc lá đang rơi.

C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.

D. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.

Câu 28: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe di chuyển 0,2 km là:

A. 105 J. B. 108 J. C. 106 J. D. 104 J.

Câu 29: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?

A. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây.

B. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t

C. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét.

Câu 30: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?

A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu.

B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.

C. Cát được trộn lẫn với ngô.

D. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm.

 

 

0
Câu 4. Có mấy loại máy cơ đơn giản thường gặp?    A. 1                  B. 2                       C. 3                       D. 4Câu 5. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?          A. Khối lượng.               B. Trọng lượng riêng.          C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.       D. Khối lượng và vận tốc của vật.Câu 6. Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng? .          A. Cơ năng...
Đọc tiếp

Câu 4. Có mấy loại máy cơ đơn giản thường gặp?

    A. 1                  B. 2                       C. 3                       D. 4

Câu 5. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?

          A. Khối lượng.               

B. Trọng lượng riêng.

          C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.       

D. Khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 6. Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng? .

          A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

          B. Cơ năng phụ thuộc vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.

          C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

          D. Cả A, B và C.

Câu 7: Vì sao nước biển có vị mặn?

          A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.

          B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.

          C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

          D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

Câu 8. Hiện tượng khuếch tán là:

          A. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau.

          B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau.

          C. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc;

          D. Hiện tượng cầu vồng.

Câu 9. Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì

          A. trọng lượng riêng của các khối chất lỏng đều tăng lên.

          B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.

          C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới.

          D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp dưới.

Câu 10 . Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:

          A. Từ cơ năng sang nhiệt năng. B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.

          C. Từ cơ năng sang cơ năng.     D. Từ nhiệt năng sang cơ năng

Câu 11. Nhiệt năng của một vật thay đổi như nào khi nhiệt độ tăng cao ?

          A.Không tăng          B.Tăng        C.Không đổi          D.Luôn giảm .

Câu 12 : Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?

          A. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.

          B. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được;

          C. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.

          D. Vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động.

Câu 13. Bản chất của sự dẫn nhiệt là gì?

A. Là sự thay đổi thế năng.

B. Là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng ta va chạm vào nhau.

C. Là sự thay đổi nhiệt độ.

D. Là sự thực hiện công.

Câu 14: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng liên quan đến dẫn nhiệt là:

          A. Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm đầu còn lại ta thấy nóng tay.

          B. Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi, tay ta có cảm giác nóng lên.

          C. Khi đun nước trong ấm, nước sẽ nóng dần lên, nếu ta sờ ngón tay vào nước thì tay sẽ ấm lên.

          D. Các trường hợp trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt.

Câu 15 . Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn?

          A. Vì nhôm mỏng hơn.            

B. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.

          C. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn.   

          D. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn

Câu 16 : Đối lưu là:

          A. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.

          B. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất rắn.

          C. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng.

          D. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất khí.

Câu 17: Câu 18 . Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì:

          A. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau.

          B. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ một vật đạt 0°C.

          C. Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau.

          D. Quá trình truyền nhiệt cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau

Câu 19 . Vì sao mùa hè mặc áo sáng màu mát hơn áo tối màu ?

A.Vì áo sáng màu cảm giác mát hơn

B.Vì áo sáng màu không hấp thụ nhiệt tốt bằng áo tối màu .

C.Vì áo sáng màu hấp thụ nhiệt tốt .

D.Vì áo sáng màu không tốt bằng áo tối màu .

Câu 20. Tính nhiệt lượng cần thiết để nung nóng một thanh đồng khối lượng 300g  từ 15 độ C đến 100 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K

          A.9290 J     B. 9390 J              C. 9698 J              D. 9690 J

Câu 21: Đổ 5 lít nước ở 20°C vào 3 lít nước ở 45°C. Nhiệt độ khi cân bằng là:

          A. 2,94°C              B. 293,75°C           C. 29,36°C             D. 29,4°C

Câu 22 : Nhiệt dung riêng có cùng đơn vị với đại lượng nào sau đây?

          A. Nhiệt năng                 B. Nhiệt độ

          C. Nhiệt lượng                D. Cả ba phương án trên đều sai.

Câu 23 : Tính nhiệt lượng mà cơ thể người có thể thu được khi uống 200g nước nhiệt độ 60 độ C. Biết nhiệt độ của cơ thể người là .37 độ C

A.1932 J               B.19230 J             C. 19320 J             D. 19200 J

Câu 24. Trong chân không một miếng đồng được đun nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được đun nóng.

          A. chỉ bằng bức xạ nhiệt           B. chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt

          C. chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu     D. bằng cả bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu.

Câu 25 : Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng

          A. dẫn nhiệt           B. bức xạ nhiệt

          C. đối lưu              D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.

 

 

1
10 tháng 12 2017

a. Ta có độ cao của vật so với vị trí lầm mốc thế năng

W t 1 = m g z 1 ⇒ z 1 = W t 1 m g = 600 4.10 = 15 ( m ) W t 2 = − m g z 2 ⇒ − 800 = − 4.10. z 2 ⇒ z 2 = 20 ( m )

Vậy mốc thế năng của vật là vị trí cách mặt đất 20 m và các vị trí rơi là 15 m. Độ cao ban đầu của vật là h = 15 + 20 = 35 ( m )

b. Ta có công chuyển động của vật 

A = W t 1 = 600 ( J )

Theo định lý động năng 

A = 1 2 m v 2 ⇒ 600 = 1 2 .4. v ⇒ v = 10 3 ( m / s )

27 tháng 7 2017

Câu 1: Vật có cơ năng khi A. Vật có khả năng sinh công. B. Vật có khối lượng lớn. C. Vật có tính ì lớn. D. Vật có đứng yên. Câu 2: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất. A. Khối lượng. B. Trọng lượng riêng. C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất. D. Khối lượng và vận tốc của vật. Câu 3: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu...
Đọc tiếp

Câu 1: Vật có cơ năng khi

A. Vật có khả năng sinh công.

B. Vật có khối lượng lớn.

C. Vật có tính ì lớn.

D. Vật có đứng yên.

Câu 2: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.

A. Khối lượng.

B. Trọng lượng riêng.

C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.

D. Khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 3: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng.

B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.

C. Khối lượng và chất làm vật.

D. Vận tốc của vật.

Câu 4: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 5: Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?

A. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.

B. Chiếc lá đang rơi.

C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.

D. Quả bóng đang bay trên cao.

Câu 6: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Khối lượng.

B. Vận tốc của vật.

C. Khối lượng và chất làm vật.

D. Khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 7: Trong các vật sau, vật nào không có động năng?

A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.

B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

C. Máy bay đang bay.

D. Viên đạn đang bay.

Câu 8: Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng? Hãy chọn câu đúng nhất?

A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

B. Cơ năng phụ thuộc vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.

C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

D. Cả A, B và C.

Câu 9: Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo có cơ năng?

A.Vì lò xo có nhiều vòng xoắn.

B. Vì lò xo có khả năng sinh công.

C. Vì lò xo có khối lượng.

D. Vì lò xo làm bằng thép.

Câu 10: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

A. Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một ô tô đang đỗ trong bến xe.

C. Một máy bay đang bay trên cao.

D. Một ô tô đang chuyển động trên đường.

0
22 tháng 4 2020

giúp em với ạ https://hoc24.vn/hoi-dap/question/969789.html

23 tháng 4 2020

em cảm ơn thầy ạ

22 tháng 2 2016

a. Thế năng ban đầu của vật so với mặt đất là:

\(W=500+900=1400J\)

Do vật rơi tự do nên:

\(W=mgh\Rightarrow h=\frac{140}{3}m\approx46,7m\)

b. Vị trí ứng với mức không của thế năng có năng lượng là \(W_o=900J\) so với mặt đất:

\(W_o=mgh_o\Rightarrow h_o=30m\)

c. Ở vị trí này phần năng lượng \(500J\) ban đầu đã được chuyển hóa thành động năng:

\(500=\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=18,26m\text{/}s\)

1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó: A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác. 2. Trong các sau đây: câu nào sai? A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật. C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn. D. Động...
Đọc tiếp

1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
2. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
3. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. Mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. Vật có vận tốc bằng không.
C. Vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. Vật không bị biến dạng.
3. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. Vật bị biến dạng. B. Vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. Vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
4. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
5. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Chỉ khối lượng của vật B. Cả khối lượng và độ cao của vật
C. Độ cao của vật so với mặt đất D. Cả khối lượng và vận tốc của vật
6. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. Độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. Vật chuyển động đều.
7. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật B. Độ cao của vật so với mặt đất
C. Vận tốc của vật D. Cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
8. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. Động năng của vật cũng càng lớn B. Thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. Thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. Khả năng sinh công của vật càng lớn

2
14 tháng 2 2020

ko thể tin rằng bạn có thể ngồi đánh hết được chỗ này

14 tháng 2 2020

1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
2. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.( phụ thuộc vào độ cao nhé)
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
3. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. Mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. Vật có vận tốc bằng không.
C. Vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. Vật không bị biến dạng.
3. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. Vật bị biến dạng. B. Vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. Vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
4. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
5. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Chỉ khối lượng của vật B. Cả khối lượng và độ cao của vật
C. Độ cao của vật so với mặt đất D. Cả khối lượng và vận tốc của vật
6. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. Độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. Vật chuyển động đều.
7. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật B. Độ cao của vật so với mặt đất
C. Vận tốc của vật D. Cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
8. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. Động năng của vật cũng càng lớn B. Thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. Thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. Khả năng sinh công của vật càng lớn

7 tháng 3 2019

- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn.

- Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.

⇒ Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất và khối lượng của nó.

⇒ Đáp án C