K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

Ta có:  Q 1   =   I 1 2 . R 1 . t   v a ̀   Q 2   =   I 2 2 . R 2 . t

Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên  I 1   =   I 2   Þ   Q 2 / Q 1   =   R 2 / R 1   =   15 / 10   =   1 , 5

⇒   Q 2   =   1 , 5 Q 1   =   6000   J . ⇒   Q   =   Q 1   +   Q 2   =   10000   J .

Chọn A

13 tháng 2 2021

(Đề bài chắc là tìm cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch)

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R=R_1+R_2=10+15=25\left(\Omega\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra ở mạch là:

\(Q=I^2Rt\)

\(\Rightarrow I^2=\dfrac{Q}{Rt}=\dfrac{2500}{25.25}=4\)

\(\Rightarrow I=2\) (A)

Đáp án A.

9 tháng 9 2018

Giá trị của biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở là cực đại R 0 = r 2 + Z L 2 = 25 Ω.

→ Khi thay đổi biến trở từ 10 Ω đến 20 Ω thì công suất tỏa nhiệt luôn tăng.

Đáp án C

16 tháng 6 2019

Ta có:

Điện trở của dây Nikêlin là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Điện trở của dây sắt là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Rvà Rmắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I.

Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Qvà Q.

Ta có:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Mà R> R⇒ Q> Q1

→ Đáp án B

22 tháng 2 2019

Đáp án D

17 tháng 10 2019

Chọn đáp án D

Khi mạch ngoài mắc nối tiếp:  I = E 2 R + r ⇒ R = 1 2 E I − r = 4 Ω

Khi mạch ngoài mắc song song:  I = E R 2 + r = 9 2 + 1 = 3 A

20 tháng 10 2018

Bài làm:

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:

U1 = \(\sqrt{R_1.P_1}\) = \(\sqrt{10.4000}\) = 200 (V)

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

U = U1 + U2 = 200 + 15.I (V)

Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch là:

Q = \(P\).t = \(\dfrac{U^2}{R}\).t = \(\dfrac{\left(200+15.I\right)^2}{10+15}\).t = \(\dfrac{\left(200+15.I\right)^2}{25}\) (J)

Vậy...

20 tháng 10 2018

Dark Bang SilentNguyễn Văn ThànhNetflixĐức Minhnguyen thi vangLianaKhánh Như Trương Ngọc

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

28 tháng 2 2017

23 tháng 10 2017