K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

Đáp án B

6 tháng 2 2017

Đáp án là A

Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên bản đồ không thể hoàn toàn chính xác như nhau.

6 tháng 12 2019

* Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh

- Khu vục có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần: giữa hai chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. (0,75 điểm)

- Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm một lần: chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. (0,75 điểm)

- Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: Từ ngoài hai chí tuyến về hai cực. (0,5 điểm)

* Giải thích nguyên nhân

- Trái Đất đang chuyển động xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng (23 độ 27’ với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất) và không đổi phương. Do đó, tia nắng vuông góc với tiếp tuyến ở một bề mặt Trái Đất sẽ lần lượt di chuvển từ 23 độ 27’ N lên 23 độ 27' B. Trong vòng 1 năm, các địa điểm nội chí tuyến đều có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. (0,5 điểm)

- Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất) một góc bằng 66 độ 33'. Để tạo góc 90 độ thì góc phụ phải là 23 độ 27', trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23 độ 27’. (0,5 điểm)

3 tháng 1 2018

Đáp án B

Cho sơ đồ phả hệ sau: Biết sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của hai tính trạng đơn gen là đường chân tóc nhọn trên trán (gọi là chõm tóc quả phụ) và dái tai phẳng, các tính trạng tương ứng là không có chõm tóc quả phụ à dái tai chúc. Gen trội là trội hoàn toàn, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau và không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, trong các kết...
Đọc tiếp

Cho sơ đồ phả hệ sau:

Biết sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của hai tính trạng đơn gen là đường chân tóc nhọn trên trán (gọi là chõm tóc quả phụ) và dái tai phẳng, các tính trạng tương ứng là không có chõm tóc quả phụ à dái tai chúc. Gen trội là trội hoàn toàn, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau và không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

(1) Có tối đa 3 người trong phả hệ này không thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa đủ thông tin.

(2) Người I.1, II.8 và II.9 có kiểu gen giống nhau.

(3) Không thể xác định được kiểu gen của người nữ II.5 do chưa đủ thông tin.

Xác suất sinh đứa con trai tiếp theo có tóc quả phụ và dái tai chúc của cặp vợ chồng II.8 và II.9 là 9/32.

A. 1

B. 2.

C. 3.

D. 4  

1
9 tháng 12 2019

Chọn D.

-         Xét các tính trạng hình dạng đường chân tóc trên trán: Cặp vợ chồng 8 x 9 đều có tóc quả phụ, sinh con gái 12 không có tóc quả phụ, chứng tở 8 và 9 đều dị hợp từ (Aa)

Không có tóc quả phụ là tính trạng lặn (aa).

-         Xét tính trạng hình dạng dái tai: Cặp vợ chồng 8 x 9 đều có dái tai chúc, sinh con gái 11 dái tai phẳng, chứng tỏ 8 và 9 đều dị hợp tử (Bb)

dái tai phẳng là tính trạng lặn (bb).

-         Kiểu gen của các thành viên được biết chắc chắc: 1, 4, 8, 9 : AaBb; 2: aaBb; 3,6,7,10 : aabb.

Kết luận:

(1) Có tối đa 3 người trong phả hệ này không thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa đủ thông tin.

Có 9 xác định được chính xác kiểu gen nên có 3 người không xác định được chính xác kiểu gen do chưa đủ thông tin

. (1) đúng.

(2) Người I.1, II.8 và II.9 có kiểu gen giống nhau.

Ta có: I.1, II.8 và II.9 đều có kiểu gen AaBb . (2) đúng

(3) Không thể xác định được kiểu gen của người nữ II.5 do chưa đủ thông tin

Người II.5 không thể xác định được kiểu gen do thiếu thông tin . (3) đúng

(4) Xác suất sinh đứa con trai tiếp theo có tóc quả phụ và dái tai chúc của cặp vợ chồng III.8 và III.9 là 9/32

 

Xác suất sinh con: XYA-B- là: 9/32. (4) đúng.

Cho sơ đồ phả hệ sau: Biết sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của hai tính trạng đơn gen là đường chân tóc nhọn trên trán (gọi là chõm tóc quả phụ) và dái tai phẳng, các tính trạng tương ứng là không có chõm tóc quả phụ à dái tai chúc. Gen trội là trội hoàn toàn, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau và không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, trong các kết...
Đọc tiếp

Cho sơ đồ phả hệ sau:

Biết sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của hai tính trạng đơn gen là đường chân tóc nhọn trên trán (gọi là chõm tóc quả phụ) và dái tai phẳng, các tính trạng tương ứng là không có chõm tóc quả phụ à dái tai chúc. Gen trội là trội hoàn toàn, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau và không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

(1) Có tối đa 3 người trong phả hệ này không thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa đủ thông tin.

(2) Người I.1, II.8 và II.9 có kiểu gen giống nhau.

(3) Không thể xác định được kiểu gen của người nữ II.5 do chưa đủ thông tin.

(4) Xác suất sinh đứa con trai tiếp theo có tóc quả phụ và dái tai chúc của cặp vợ chồng II.8 và II.9 là 9/32.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
22 tháng 8 2018

Chọn D.

-       Xét các tính trạng hình dạng đường chân tóc trên trán: Cặp vợ chồng 8 x 9 đều có tóc quả phụ, sinh con gái 12 không có tóc quả phụ, chứng tở 8 và 9 đều dị hợp từ (Aa)

=> Không có tóc quả phụ là tính trạng lặn (aa).

-       Xét tính trạng hình dạng dái tai: Cặp vợ chồng 8 x 9 đều có dái tai chúc, sinh con gái 11 dái tai phẳng, chứng tỏ 8 và 9 đều dị hợp tử (Bb)

=> dái tai phẳng là tính trạng lặn (bb).

-       Kiểu gen của các thành viên được biết chắc chắc: 1, 4, 8, 9 : AaBb; 2: aaBb; 3,6,7,10 : aabb.

Kết luận:

(1) Có tối đa 3 người trong phả hệ này không thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa đủ thông tin.

Có 9 xác định được chính xác kiểu gen nên có 3 người không xác định được chính xác kiểu gen do chưa đủ thông tin

=> (1) đúng.

(2) Người I.1, II.8 và II.9 có kiểu gen giống nhau.

Ta có: I.1, II.8 và II.9 đều có kiểu gen AaBb => (2) đúng

(3) Không thể xác định được kiểu gen của người nữ II.5 do chưa đủ thông tin

Người II.5 không thể xác định được kiểu gen do thiếu thông tin => (3) đúng

(4) Xác suất sinh đứa con trai tiếp theo có tóc quả phụ và dái tai chúc của cặp vợ chồng III.8 và III.9 là 9/32.

Xác suất sinh con: XYA-B- là: 1 2 x 3 4 x 3 4 = 9 32

=> (4) đúng.

8 tháng 9 2019

Đáp án B

Mệnh đề sai:

+ Mệnh đề (I) sai vì nếu 3 điểm đó có 2 điểm trùng nhau thì ta vẫn chưa thể xác định được mặt phẳng .

+  (II) Mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết nó đi qua một điểm và chứa 1 đường thẳng không đi qua điểm đó.

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
29 tháng 9 2021

ko trà lời được

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
25 tháng 9 2021

1.C

2.A

4.C

5.C

6.Mặt trăng khi mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời

7.D

8.D

9.C

câu 8 mình không chắc lắm ạ:(

BẠN BIẾT GÌ VỀ CÁC VỆ TINH KHÍ TƯỢNG NHÂN TẠO ? Khi đã có trạm quan sát trên không trung, chúng ta có thể mô tả một cách chi tiết về Trái Đất từ trên không trung một cách dễ dàng. Các vệ tinh bay xung quanh Trái Đất luôn theo sát chúng ta từng bước. Trong một thế giới đầy biến động, khoa học kĩ thuật đã quyết định cuộc cách mạng xã hội, hệ thống thông tin đều dựa vào các vệ tinh...
Đọc tiếp

BẠN BIẾT GÌ VỀ CÁC VỆ TINH KHÍ TƯỢNG NHÂN TẠO ?

Khi đã có trạm quan sát trên không trung, chúng ta có thể mô tả một cách chi tiết về Trái Đất từ trên không trung một cách dễ dàng. Các vệ tinh bay xung quanh Trái Đất luôn theo sát chúng ta từng bước. Trong một thế giới đầy biến động, khoa học kĩ thuật đã quyết định cuộc cách mạng xã hội, hệ thống thông tin đều dựa vào các vệ tinh để truyền đi khắp toàn cầu. Một vệ tinh khí tượng đã được phóng lên quỹ đạo cách Trái Đất hơn 36.000km, do tốc độ quỹ đạo của nó và góc độ tự quay của của Trái Đất là như nhau nên nó dường như được cố định ở không trung phía trên xích đạo. Vệ tinh này hàng ngày cung cấp về tình hình thời tiết, mô tả cho chúng ta các luồng khí nóng, những tầng mây mù hay hướng đi của các cơn bão. Đặc biệt là vệ tinh này có thể ghi chép lại toàn bộ diễn biến của một vòi rồng, những số liệu phức tạp qua sự giải thích của các nhà khí tượng học được biến thành các bản tin dự báo thời tiết phát đi hàng ngày trên ti vi và đài phát thanh. Những dự báo kịp thời này đã giúp con người giảm nhẹ được những tổn thất do thiên tai gây ra. Có những trận bão lịch sử nhìn từ vệ tinh là hoàn toàn yên tĩnh nhưng trong thực tế thì hoàn toàn khác, gió mạnh với vận tốc 300km/h đã tàn phá dữ dội và gây ra chết chóc cho con người. Chúng ta không thể khống chế được bão nhưng có thể chế ngự được lũ lụt; căn cứ vào các ảnh chụp được từ vệ tinh chúng ta có thể xác định được chính xác vị trí để xây các đê bao và đê ngăn lũ nhằm bảo vệ sự sống và đất đai.

0