K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2018

Đáp án A

Câu 1: Em cần biết thông tin gì của người mà em muốn gửi thư điện tử cho họ . địa chỉ email của người nhậnCâu 2: Các thiết bị: Máy tính, máy in, điện thoại  thuộc thành phần nào của mạng máy tính? Đầu cuốiCâu 3: Cách nhanh nhất để tìm thông tin trên WWW mà không biết địa chỉ là gì . sử dụng máy tìm kiếmCâu 4: Bao nhiêu ‘bít’ tạo thành một ‘byte’.8Câu 5: Thiết bị nào của máy tính được ví như bộ não của...
Đọc tiếp

Câu 1: Em cần biết thông tin gì của người mà em muốn gửi thư điện tử cho họ . địa chỉ email của người nhận

Câu 2: Các thiết bị: Máy tính, máy in, điện thoại  thuộc thành phần nào của mạng máy tính? Đầu cuối

Câu 3: Cách nhanh nhất để tìm thông tin trên WWW mà không biết địa chỉ là gì . sử dụng máy tìm kiếm

Câu 4: Bao nhiêu ‘bít’ tạo thành một ‘byte’.8

Câu 5: Thiết bị nào của máy tính được ví như bộ não của con người. Cpu?

Câu 6: Mạng máy tính không cho phép người sử dụng chia sẻ gì bàn phím, chuột?

Câu 7: Kết quả của việc nhìn thấy hoặc nghe thấy ở con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin. Thu nhận thông tin?

Câu 8: Thông tin là gì. Thông tin  là những j đem lại hiểu bt cho con người về  thế giới xung quanh và chính bản than mình ?

Câu 9: Một mạng máy tính gồm những gì?

Câu 10: Hình ảnh sau đây cho em biết là ta đang thực hiện công việc gì trên mạng Internet. Học onl ?

Câu 11: Hình ảnh sau đây cho em biết là ta đang thực hiện công việc gì trên mạng Internet. Mua sắm trực tuyến?

Câu 12: Thông tin khi được đưa vào máy tính để mã hoá gồm những thông tin nào?

Câu 13: Kết quả của việc tìm kiếm bằng máy tìm kiếm là gì . danh sách các liên kết đến?

Câu 14: Để có thể bảo vệ máy tính của mình khỏi virus, em không nên làm những công việc nào?

Câu 15: Khả năng lưu trữ của một thiết bị nhớ được gọi là gì? Dung lượng

Câu 16: Địa chỉ thư điện tử có cú pháp dạng gì?

Câu 17: Trong các tên Mozilla Firefox, Wndows Explorer, Internet Explorer, Google Chrome, tên nào không phải là tên của trình duyệt web?

Câu 18: Bạn Khoa sử dụng bảng kết quả vẽ biểu đồ trên giấy như sau:

Tờ giấy của bạn Khoa đóng vai trò là gì. Vật mang tinh

Câu 19: Em chỉ nên mở thư điện tử được gửi đến từ những người nào em cảm thấy an toàn?

Câu 20: Điền cụm từ còn thiếu vào ba chấm (….) :

“Em có thể tìm kiếm thông tin trên Internet…………….” Bằng cách sử dụng máy tìm kiếm

Câu 21: Đây là trình duyệt web gì?

Câu 22: Cho hình ảnh sau, em hãy xác định dung lượng của thiết bị thẻ nhớ trong hình ảnh?

Câu 23: Máy tìm kiếm là gì?

Câu 24: Phần mềm giúp người sử dụng truy cập các trang web trên Internet gọi là gì?

Câu 25: Tên của máy tìm kiếm mà em biết?

Câu 26: Ví dụ về việc sử dụng máy tính giúp em làm tăng hiệu quả trong việc học tập?

Câu 27: Để tìm kiếm thông tin về virus Corona, em sử dụng từ khoá nào để thu hẹp phạm vi tìm kiếm nhất?

Câu 28: Các thao tác lập luận, giải thích, phân tích, phán đoán, tưởng tượng,... của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử li thông tin?

Câu 29: Nhà bạn Nam và An ở xa nha, hai bạn đang sử dụng máy tính để nói chuyện với nhau. Theo em, hai bạn sử dụng thiết bị kết nối nào để kết nối mạng?

https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/screenshot_2187.png?itok=72jzMpqv

Câu 30: Bạn An sử dụng số liệu của bảng để vẽ biểu đồ trên giấy như sau:

https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/screenshot_2179.png?itok=Gaq9x9w6

Việc làm của bạn An thuộc những hoạt động nào trong các hoạt động quá trình xử lý thông tin?

Câu 31: Máy tính kết nối với nhau để làm gì?

Câu 32: Bàn phím, chuột, máy quét và webcam là những ví dụ về loại thiết bị nào của máy tính?

Câu 33: Hình ảnh sau đây cho em biết là ta đang thực hiện công việc gì trên mạng Internet?

Câu 34: Từ khoá là gì?

Câu 35: Số 7 sau khi thực hiện mã hoá xong thì ta được dãy số là gì?

Câu 36: Đơn vị đo dung lượng thông tin nhỏ nhất là gì?

Câu 37: Một thẻ nhớ 4 GB lưu trữ được khoảng bao nhiêu ảnh 512 KB?

Câu 38: Thiết bị nào có chức năng phát sóng giúp cho các thiết bị không dây có thể kết nối vào mạng?

https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/screenshot_2186.png?itok=O61_2DUy

Câu 39: Tiếng trống trường vang lên cho em thu nhận thông tin bằng giác quan nào?

Câu 40: Địa chỉ thư điện tử bắt buộc phải có kí hiệu nào?

Câu 41: Hãy nêu các thành phần cơ bản của mạng máy tính?

Câu 42: Em hãy nêu ví dụ về lợi ích của Internet trong việc phục vụ học tập của học sinh?

Câu 43: Bố/mẹ em muốn kết nối máy tính với Internet, em hãy tư vấn cho bố/mẹ em việc cần làm thích hợp?

Câu 44: Khi nghi ngờ thư điện tử nhận được là thư rác, em sẽ xử lí như thế nào?

Câu 45: Khi đăng kí thành công một tài khoản thư điện tử, em cần nhớ gì để có thể đăng nhập vào lần sau?

Câu 46: Vì sao dữ liệu khi đưa vào máy tính phải được mã hoá?

Câu 47: World Wide Web là gì?

Câu 48: Bit là gì?

Câu 49: Theo em, bệnh “nghiện Internet" có những biểu hiện như thế nào?

Câu 50: Hình ảnh sau đây cho em biết là ta đang thực hiện công việc gì trên mạng Internet?

Câu 51: Trong trang web, liên kết (hay siêu liên kết) là gì?

Câu 52: Các thao tác nói, chia sẻ, thông báo, tuyên truyền, biểu đạt, trò chuyện,... của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử li thông tin?

Câu 53: Bao nhiêu ‘byte’ tạo thành một ‘kilobyte’?

Câu 54: Khi đặt mật khẩu cho thư điện tử của mình, em nên đặt mật khẩu như thế nào để đảm bảo tính bảo mật?

Câu 55: Thế nào là vật mang tin?

Câu 56: Dữ liệu được máy tính lưu trữ dưới dạng gì?

Câu 57: Để kết nối với Internet, máy tính phải được cài đặt và cung cấp dịch vụ bởi ai?

Câu 58: Thao tác ghi nhớ và cất giữ tài liệu của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?

Câu 59: Mỗi website bắt buộc phải có gì mới truy cập được website đó?

Câu 60: Em hãy chọn một cụm từ cho dưới đây vào hình ảnh tương ứng sau cho đúng?

undefined

1
9 tháng 1 2022

giải đc câu nào giải nha

Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu. Câu 2: * Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ...
Đọc tiếp

Câu 1:

Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Câu 2:

Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Ví dụ: CSDL quản lý thư viện với bảng bạn đọc sẽ lưu những thông tin về mã bạn đọc, tên bạn đọc, quê quán.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được.

Ví dụ: CSDL đó được tạo lập trong hệ quản trị Mysql. Để trích xuất thông tin về bạn đọc trong cơ sở dữ liệu này ta sẽ dùng các công cụ để truy vấn dữ liệu do Mysql cung cấp.

Vậy cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu liên quan đến nhau, còn hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một phần mềm.

Câu 3:

Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ những thông tin sau:

     + Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

     + Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

     + Thông tin mượn, trả sách: Mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, tình trạng sách.

8
Câu1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.   Câu 2:   * Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị...
Đọc tiếp

Câu1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

 

Câu 2:

 

* Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

 

Ví dụ: CSDL quản lý thư viện với bảng bạn đọc sẽ lưu những thông tin về mã bạn đọc, tên bạn đọc, quê quán.

 

* Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được.

 

Ví dụ: CSDL đó được tạo lập trong hệ quản trị Mysql. Để trích xuất thông tin về bạn đọc trong cơ sở dữ liệu này ta sẽ dùng các công cụ để truy vấn dữ liệu do Mysql cung cấp.

 

Câu 3: 

 

Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ những thông tin sau:

 

     + Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

 

     + Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

 

     + Thông tin mượn, trả sách: Mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, tình trạng sách.

 

Những việc cần làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư là:

 

     + Quản lí thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, sửa thông tin bạn đọc.

 

     + Quản lí thông tin sách: Thêm sách, sửa sách, xóa sách.

 

     + Quản lí việc mượn sách: Tạo bảng quản lí mượn, để biết bạn đọc nào đã mượn sách nào.

 

     + Chức năng thống kê, tìm kiếm, báo cáo: Tìm kiếm sách, tìm kiếm bạn đọc, xem quyển sách nào còn đủ số lượng để cho mượn, thống kê những người mượn trả sách trong tháng, thống kê số lượng sách bị mất trong tháng…

 

Câu 4:

 

Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

 

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

 

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

 

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, Chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc

 

 

1
20 tháng 9 2023

Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lý thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Trong CSDL của thư viện Hà Nội, có các bảng dữ liệu cơ bản như sau:

  1. Bảng Thông tin bạn đọc: Lưu trữ thông tin về các bạn đọc, bao gồm mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, và thông tin về vi phạm (nếu có).

  2. Bảng Thông tin sách: Chứa thông tin về các cuốn sách trong thư viện, bao gồm mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

  3. Bảng Thông tin mượn, trả sách: Ghi lại việc mượn và trả sách, bao gồm mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, và tình trạng sách.

Câu 2:

  • Cơ sở dữ liệu (CSDL): Đúng, cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, lưu trữ thông tin của một tổ chức hoặc hệ thống nào đó. CSDL giúp quản lý và truy xuất dữ liệu một cách hiệu quả.

  • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS): Chính xác, hệ quản trị cơ sở dữ liệu là phần mềm được sử dụng để quản lý CSDL. Nó cung cấp các công cụ và giao diện để tạo, lưu trữ, truy xuất và quản lý dữ liệu trong CSDL. MySQL là một ví dụ về hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến.

Câu 3: Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, bạn cần thực hiện các công việc sau:

  • Thiết kế cơ sở dữ liệu: Xác định các bảng dữ liệu cần thiết, quan hệ giữa chúng và các trường thông tin cụ thể trong mỗi bảng. Ví dụ, bạn đã nêu ra bảng thông tin bạn đọc, bảng thông tin sách và bảng thông tin mượn, trả sách.

  • Xây dựng ứng dụng: Phát triển ứng dụng sử dụng CSDL để thực hiện các chức năng quản lý bạn đọc, sách, và mượn/trả sách.

  • Quản lý dữ liệu: Thêm, sửa đổi và xóa thông tin trong CSDL theo yêu cầu. Điều này bao gồm thêm bạn đọc mới, sách mới và ghi lại thông tin mượn, trả sách.

  • Chức năng thống kê và báo cáo: Tạo các chức năng thống kê và báo cáo để tìm kiếm thông tin, xem số lượng sách còn trong kho, và thống kê các hoạt động mượn/trả sách.

Câu 4: Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

  • Tính cấu trúc: Đây là việc thiết kế cơ sở dữ liệu sao cho nó phản ánh một cách chính xác thông tin cần lưu trữ. Ví dụ, bảng bạn đọc có cấu trúc gồm các cột như mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, và nhiều hàng để lưu trữ thông tin của từng bạn đọc.

  • Tính toàn vẹn: Đảm bảo rằng dữ liệu trong CSDL luôn đáp ứng các ràng buộc và quy định. Ví dụ, ràng buộc số lượng sách mượn không vượt quá 6 cuốn cho mỗi bạn đọc là một ví dụ về tính toàn vẹn.

  • Tính an toàn và bảo mật thông tin: Đảm bảo rằng chỉ những người có quyền truy cập mới có thể xem, thay đổi hoặc xóa thông tin trong CSDL. Ví dụ, thủ thư có quyền truy cập để sửa đổi hoặc xóa bạn đọc, trong khi người dùng thông thường chỉ có quyền xem thông tin bạn đọc của họ.

Câu1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu. Câu 2: * Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ...
Đọc tiếp

Câu1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Câu 2:

Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Ví dụ: CSDL quản lý thư viện với bảng bạn đọc sẽ lưu những thông tin về mã bạn đọc, tên bạn đọc, quê quán.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được.

Ví dụ: CSDL đó được tạo lập trong hệ quản trị Mysql. Để trích xuất thông tin về bạn đọc trong cơ sở dữ liệu này ta sẽ dùng các công cụ để truy vấn dữ liệu do Mysql cung cấp.

Câu 3: 

Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ những thông tin sau:

     + Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

     + Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

     + Thông tin mượn, trả sách: Mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, tình trạng sách.

Những việc cần làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư là:

     + Quản lí thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, sửa thông tin bạn đọc.

     + Quản lí thông tin sách: Thêm sách, sửa sách, xóa sách.

     + Quản lí việc mượn sách: Tạo bảng quản lí mượn, để biết bạn đọc nào đã mượn sách nào.

     + Chức năng thống kê, tìm kiếm, báo cáo: Tìm kiếm sách, tìm kiếm bạn đọc, xem quyển sách nào còn đủ số lượng để cho mượn, thống kê những người mượn trả sách trong tháng, thống kê số lượng sách bị mất trong tháng…

Câu 4:

Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, Chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc

0
14 tháng 12 2022

D

21 tháng 12 2023

con cc

 

Câu 1:Ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết là: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu. Câu 2:   * Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ...
Đọc tiếp

Câu 1:Ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết là:
Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Câu 2:
 

Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Ví dụ: CSDL quản lý thư viện với bảng bạn đọc sẽ lưu những thông tin về mã bạn đọc, tên bạn đọc, quê quán.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được.

Ví dụ: CSDL đó được tạo lập trong hệ quản trị Mysql. Để trích xuất thông tin về bạn đọc trong cơ sở dữ liệu này ta sẽ dùng các công cụ để truy vấn dữ liệu do Mysql cung cấp.
Câu 3:

Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ những thông tin sau:

     + Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

     + Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

     + Thông tin mượn, trả sách: Mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, tình trạng sách.

Những việc cần làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư là:

     + Quản lí thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, sửa thông tin bạn đọc.

     + Quản lí thông tin sách: Thêm sách, sửa sách, xóa sách.

     + Quản lí việc mượn sách: Tạo bảng quản lí mượn, để biết bạn đọc nào đã mượn sách nào.

     + Chức năng thống kê, tìm kiếm, báo cáo: Tìm kiếm sách, tìm kiếm bạn đọc, xem quyển sách nào còn đủ số lượng để cho mượn, thống kê những người mượn trả sách trong tháng, thống kê số lượng sách bị mất trong tháng…
Câu 4:

Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, Chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc.

0
3 tháng 12 2018

TỔNG CÔNG TY BƯU CHíNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM

ĐIỆN BÁO

Họ, tên, địa chỉ người nhận : ông Phạm Minh Đức.

Số nhà : 32 đường Lê Lợi, Pl, Tp. Mỹ Tho, Tiền Giang.

Nội dung : Con đang thăm vịnh Hạ Long, vẫn khỏe và vui. Bố mẹ khỏi lo gì. Chúc cả nhà mạnh giỏi.

Họ tên, địa chỉ người gửi : Phạm Ánh Nguyệt, phòng số 18, khách sạn Hạ Long, Quảng Ninh.

11 tháng 4 2018

Chọn đáp án: A