K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm...
Đọc tiếp

Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm

A. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.

B. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.

C. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.

D. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.

1
5 tháng 10 2018

Đáp án C

monococcum (2nA) × T. Speltoides(2nB)

Con lai: nA + nB

Gấp đôi bộ NST → 2nA + 2nB  A. Squarrosa)

squarrosa (2nA + 2nB) ×      T. tauschii (2nC)

Con lai: nA + nB + nC.

Gâp đôi bộ NST → 2nA + 2nB + 2nC  (T.aestivum)

Con lai này mang 3 bộ NST lưỡng bội của 3 loài

Con gà có trước quả trứng hay quả trứng sinh ra trước con gà? Suốt nhiều thế kỷ qua, câu hỏi này vẫn còn là một bí ẩn đối với các nhà triết học cũng như các nhà khoa học trên toàn thế giới. Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học Anh Quốc khẳng định họ đã tìm ra đáp án cuối cùng cho câu hỏi hóc búa này.Và câu trả lời, theo các nhà khoa học xứ sở...
Đọc tiếp

Con gà có trước quả trứng hay quả trứng sinh ra trước con gà? Suốt nhiều thế kỷ qua, câu hỏi này vẫn còn là một bí ẩn đối với các nhà triết học cũng như các nhà khoa học trên toàn thế giới. Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học Anh Quốc khẳng định họ đã tìm ra đáp án cuối cùng cho câu hỏi hóc búa này.

Và câu trả lời, theo các nhà khoa học xứ sở sương mù, chính là con gà.

Các nhà khoa học tìm thấy một chất protein quan trọng cấu tạo nên vỏ trứng gà nhưng lại chỉ được tìm thấy trong buồng trứng của những cô gà mái.

Điều đó cũng có nghĩa là, trước khi hiện hữu trong thực tế, quả trứng phải ở bên trong con gà.

Chất protein đặc biệt này có tên là ovocledidin-17, hay OC-17, có tác dụng như một chất xúc tác đẩy nhanh sự phát triển của vỏ trứng. Chiếc vỏ cứng này chính là căn nhà chắc chắn cho lòng đỏ trứng đồng thời bảo vệ những chú gà con khi chúng lớn dần lên ở bên trong.

Các nhà khoa học thuộc hai trường đại học Sheffield và Warwick nước Anh đã sử dụng một máy tính cực mạnh có tên là HECToR để phóng to cấu tạo của một quả trứng. HECToR đã phát hiện ra rằng, OC-17 là một thành phần quyết định trong việc hình thành nên vỏ trứng.

Chính chất protein này đã biến canxi cacbonat thành các tinh thể canxit, nguyên liệu tạo nên vỏ trứng.

Mặc dù canxit được tìm thấy khá nhiều trong trứng và xương động vật, tuy nhiên các loài gà có thể tạo thành loại chất này nhanh hơn hẳn các loài khác. Trung bình mỗi cứ 24 giờ mỗi con gà mái có thể tạo ra 6 gam canxit trong vỏ trứng.

Tiến sỹ Colin Freeman, thuộc trường Đại học Sheffield nói: “Trong một thời gian dài nhiều người đã nghĩ rằng quả trứng có trước. Tuy nhiên, giờ đây chúng ta đã có những bằng chứng khoa học để khẳng định rằng, trên thực tế, con gà có trước quả trứng”.

Giáo sư John Harding, cũng thuộc trường Đại học Sheffield cho biết, phát hiện này có thể có rất nhiều những ứng dụng khác. "Tìm hiểu cách những chú gà tạo nên quả trứng không chỉ là một vấn đề lý thú mà còn có thể cung cấp những ý tưởng để tạo nên những vật liệu và quy trình mới”.

"Tự nhiên đã tìm thấy những giải pháp sáng tạo để giải quyết tất cả những vấn đề thuộc về khoa học và kỹ thuật vật liệu. Chúng ta có thể học được rất nhiều từ đó”, Giáo sư Harding nói.

CÁC bạn biết câu hỏi là gì ko

7
5 tháng 4 2016

copy giỏi quá bái phục

5 tháng 4 2016

Chả cái gì có trước cau trả lời là nhân tạo có trước

Con gà có trước quả trứng hay quả trứng sinh ra trước con gà? Suốt nhiều thế kỷ qua, câu hỏi này vẫn còn là một bí ẩn đối với các nhà triết học cũng như các nhà khoa học trên toàn thế giới. Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học Anh Quốc khẳng định họ đã tìm ra đáp án cuối cùng cho câu hỏi hóc búa này.Và câu trả lời, theo các nhà khoa học xứ sở...
Đọc tiếp

Con gà có trước quả trứng hay quả trứng sinh ra trước con gà? Suốt nhiều thế kỷ qua, câu hỏi này vẫn còn là một bí ẩn đối với các nhà triết học cũng như các nhà khoa học trên toàn thế giới. Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học Anh Quốc khẳng định họ đã tìm ra đáp án cuối cùng cho câu hỏi hóc búa này.

Và câu trả lời, theo các nhà khoa học xứ sở sương mù, chính là con gà.

Các nhà khoa học tìm thấy một chất protein quan trọng cấu tạo nên vỏ trứng gà nhưng lại chỉ được tìm thấy trong buồng trứng của những cô gà mái.

Điều đó cũng có nghĩa là, trước khi hiện hữu trong thực tế, quả trứng phải ở bên trong con gà.

Chất protein đặc biệt này có tên là ovocledidin-17, hay OC-17, có tác dụng như một chất xúc tác đẩy nhanh sự phát triển của vỏ trứng. Chiếc vỏ cứng này chính là căn nhà chắc chắn cho lòng đỏ trứng đồng thời bảo vệ những chú gà con khi chúng lớn dần lên ở bên trong.

Các nhà khoa học thuộc hai trường đại học Sheffield và Warwick nước Anh đã sử dụng một máy tính cực mạnh có tên là HECToR để phóng to cấu tạo của một quả trứng. HECToR đã phát hiện ra rằng, OC-17 là một thành phần quyết định trong việc hình thành nên vỏ trứng.

Chính chất protein này đã biến canxi cacbonat thành các tinh thể canxit, nguyên liệu tạo nên vỏ trứng.

Mặc dù canxit được tìm thấy khá nhiều trong trứng và xương động vật, tuy nhiên các loài gà có thể tạo thành loại chất này nhanh hơn hẳn các loài khác. Trung bình mỗi cứ 24 giờ mỗi con gà mái có thể tạo ra 6 gam canxit trong vỏ trứng.

Tiến sỹ Colin Freeman, thuộc trường Đại học Sheffield nói: “Trong một thời gian dài nhiều người đã nghĩ rằng quả trứng có trước. Tuy nhiên, giờ đây chúng ta đã có những bằng chứng khoa học để khẳng định rằng, trên thực tế, con gà có trước quả trứng”.

Giáo sư John Harding, cũng thuộc trường Đại học Sheffield cho biết, phát hiện này có thể có rất nhiều những ứng dụng khác. "Tìm hiểu cách những chú gà tạo nên quả trứng không chỉ là một vấn đề lý thú mà còn có thể cung cấp những ý tưởng để tạo nên những vật liệu và quy trình mới”.

"Tự nhiên đã tìm thấy những giải pháp sáng tạo để giải quyết tất cả những vấn đề thuộc về khoa học và kỹ thuật vật liệu. Chúng ta có thể học được rất nhiều từ đó”, Giáo sư Harding nói.

CÁC bạn biết câu hỏi là gì ko

2
6 tháng 4 2016
Mk ko biết câu hỏi là gì cả!

Liệu bạn có chém gió ko

10 tháng 8 2017

Đáp án A

Con đường sinh sản không hình thành nên loài mới => B sai

Nhận thấy, cả 3 loài cũng không có hiện tượng đột biến đa bội hay lai xa => C sai.

Vì cả 3 loài cùng sinh sống trên một dòng sông, không có sự cách li địa lí xảy ra nên đây không phải hình thành loài bằng con đường địa lí => D sai.

Đây là hình thức hình thành loài bằng con đường sinh thái, khi các loài cùng sống trong một khu vực địa lí, các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành nên các nòi sinh thái rồi đến loài mới

17 tháng 2 2018

Đáp án B

Sự hình thành các loài cá hồi trên diễn ra theo con đường sinh thái.

Chúng sống ở cùng một dòng sông, không có cách li địa lý, cũng không có hiện tượng lai xa xảy ra mà chúng thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau, do đó đẻ trứng vào các thời gian khác nhau và vào các mùa khác nhau

Câu 15: Về mặt lý luận, định luật Hardy – Weinberg có ý nghĩa:A. giúp giải thích quá trình hình thành loài mới từ một loài ban đầu.B. tạo cơ sở để giải thích vì sao có sự gia tăng số cá thể đồng hợp trong quần thể.C. giúp giải thích quá trình cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài trong quần thể.D. giúp giải thích vì sao trong tự nhiên có những quần thể ổn...
Đọc tiếp

Câu 15: Về mặt lý luận, định luật Hardy – Weinberg có ý nghĩa:

A. giúp giải thích quá trình hình thành loài mới từ một loài ban đầu.

B. tạo cơ sở để giải thích vì sao có sự gia tăng số cá thể đồng hợp trong quần thể.

C. giúp giải thích quá trình cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài trong quần thể.

D. giúp giải thích vì sao trong tự nhiên có những quần thể ổn định trong một thời gian rất lâu dài.

Câu 16: Điều nào sau đây khi nói về quần thể tự phối là không đúng?

A. Quần thể tự phối bị phân hóa thành những dòng thuần có nhiều kiểu gen khác nhau.

B. Quần thể tự phối luôn đa dạng cả về kiểu gen lẫn kiểu hình.

C. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối không đat trạng thái cân bằng.

D. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm trong quá trình tự thụ phấn.

3
13 tháng 1 2022

câu 15 : D

18 tháng 9 2019

Chọn đáp án D.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:

I đúng vì khi đa bội hóa thì tất cả các gen đều được gấp đôi thành đồng hợp.

II sai vì thể dị đa bội có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội nên thường có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.

III đúng vì thể dị đa bội có bộ NST mới nên bị cách li sinh sản với dạng bố mẹ nên có thể trở thành loài mới.
IV đúng vì dung hợp tế bào trần khác loài sẽ tạo nên tế bào song nhị bội. Tế bào song nhị bội này được nuôi cấy trong điều kiện phù hợp thì sẽ phát triển thành cơ thể song nhị bội.

8 tháng 11 2018

Đáp án D

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. Giải thích:

Ø I đúng vì khi đa bội hóa thì tất cả các gen đều được gấp đôi thành đồng hợp.

Ø II sai vì thể dị đa bội có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội nên thường có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.

Ø III đúng vì thể dị đa bội có bộ NST mới nên bị cách li sinh sản với dạng bố mẹ nên có thể trở thành loài mới.

Ø IV đúng vì dung hợp tế bào trần khác loài sẽ tạo nên tế bào song nhị bội. Tế bào song nhị bội này được nuôi cấy trong điều kiện phù hợp thì sẽ phát triển thành cơ thể song nhị bội.

13 tháng 3 2019

Các ph̛ơng pháp tạo giống mới mang nguồn gen của 1 loài sinh vật 

(1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

(2) Nuôi cấy hạt phấn.

(5) Chọn dòng tế bào xôma có biến dị.

Đáp án : D

Câu 18: Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào sau đây để các nhà khoa học xếp người Crômanhông vào cùng loài Homo sapiens với người ngày nay?A. Trán rộng và phẳng, không có gờ trê hốc mắt.                   B. Họ đã phân hóa thành một số chủng tộc.C. Họ biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.           D. Lồi cằm rõ chứng tỏ tiếng nói rất phát triển.Câu 19: Đặc...
Đọc tiếp

Câu 18: Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào sau đây để các nhà khoa học xếp người Crômanhông vào cùng loài Homo sapiens với người ngày nay?

A. Trán rộng và phẳng, không có gờ trê hốc mắt.                   

B. Họ đã phân hóa thành một số chủng tộc.

C. Họ biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.           

D. Lồi cằm rõ chứng tỏ tiếng nói rất phát triển.

Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về người hiện đại Crômanhông?

A. Hàm dưới có lồi cằm rõ, không có gờ trên hốc mắt.         

B. Sống thành xã hội.

C. Răng và xương hàm giốpng hệt người ngày nay.              

D. Biết chế tạo, sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.

1
27 tháng 3 2022

Câu 18: Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào sau đây để các nhà khoa học xếp người Crômanhông vào cùng loài Homo sapiens với người ngày nay?

A. Trán rộng và phẳng, không có gờ trê hốc mắt.                   

B. Họ đã phân hóa thành một số chủng tộc.

C. Họ biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.           

D. Lồi cằm rõ chứng tỏ tiếng nói rất phát triển.

Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về người hiện đại Crômanhông?

A. Hàm dưới có lồi cằm rõ, không có gờ trên hốc mắt.         

B. Sống thành xã hội.

C. Răng và xương hàm giốpng hệt người ngày nay.              

D. Biết chế tạo, sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.