K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2018

Các số tự nhiên không vượt quá 20 tức là các số tự nhiên ≤ 20. Do đó:

        A = {0, 1, 2, 3, ... , 19, 20}

Vậy A có 21 phần tử.

22 tháng 8 2018

Tập hợp A : số đầu tiên : 0; số cuối cùng : 20

Số phần tử của A là : ( 20 - 0 ) : 1 + 1 = 21 ( phần tử )

Tập hợp B : a > 5; a < 6

mà a là số tự nhiên => a thuộc tập hợp rỗng => Tập hợp B có 0 phần tử

22 tháng 8 2018

A={0;1;;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}

B=ko có số tự nhiên nào lớn hơn 5 và nhỏ hơn 6 nên B là TH rông

12 tháng 9 2023

a) A = {0; 1; 2; ...; 49; 50}

Số phần tử của A:

50 - 1 + 1 = 51 (phần tử)

b) B = ∅

B không có phần tử nào

c) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

Số phần tử của A:

5 - 0 + 1 = 6 (phần tử)

B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

Số phần tử của B:

7 - 0 + 1 = 8 (phần tử)

12 tháng 9 2023

thanks

17 tháng 6 2015

Cái này trong sách giáo khoa lớp 6 có:

a)A={x\(\in\)N:x<20}

Tập hợp A có:20-0+1=21(phần tử)

b){Rỗng}

Tập hợp B không có phần tử nào

26 tháng 6 2017

145+145=

28 tháng 5 2018

A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8}. Tập A có 9 phần tử.

29 tháng 12 2017

A = x ∈ N * | x < 10 . Tập A có 9 phần tử.

24 tháng 9 2017

Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50 là: A = {0; 1; 2;...50}

Tập hợp A có (50 – 0) + 1 = 51 phần tử

31 tháng 8 2016

a) A=(0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19)

b) B=(0)

chuc ban hoc gioi!

31 tháng 8 2016

a) \(A=\left\{x\in N\left|x\le\right|20\right\}-\)A có 21 phần tử

b) \(B=\left\{x\in N\left|5< x< 6\right|\right\}\Rightarrow B=\Phi\)

5 tháng 7 2015

mình cũng ko rảnh , mình đang dùng ở trên điện thoại 

24 tháng 8 2016

rành quá

15 tháng 4 2017

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}.

Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B \(\in\varnothing\)


Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = \(\varnothing\)