K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

 Tiếng hát(vật được so sánh) trong(Từ so sánh) như(Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh) nước ngọc tuyền(Từ so sánh).

Êm(vật được so sánh) như(Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh)  gió thoảng cung tiên(Từ so sánh).

 

Phát hiện và phân tích tác dụng của phép so sánh trong các đoạn thơ sau:a) Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền.Êm như gió thoảng cung tiênCao như thông vút, buồn như liễuNước lặng, mây ngừng, ta đứng im                                                           (Thế Lữ)b)  Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũCỏ đón giêng hai, chim én gặp mùaNhư đưa trẻ thơ đói lòng gặp sữaChiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay...
Đọc tiếp

Phát hiện và phân tích tác dụng của phép so sánh trong các đoạn thơ sau:

a) Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền.

Êm như gió thoảng cung tiên

Cao như thông vút, buồn như liễu

Nước lặng, mây ngừng, ta đứng im

                                                           (Thế Lữ)

b)  Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ

Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa

Như đưa trẻ thơ đói lòng gặp sữa

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa

                                                               (Chế Lan Viên)

a)     Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh)

b)    Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng

(Tế Hanh)

c)     Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi

(Tố Hữu)

d)    Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

(Minh Huệ)

1
19 tháng 3 2021

a) Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền.

Êm như gió thoảng cung tiên

Cao như thông vút, buồn như liễu

Nước lặng, mây ngừng, ta đứng im

                                                           (Thế Lữ)

Tác dụng: Cho thấy sự trong trẻo, cao vút của tiếng hát

b)  Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ

Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa

Như đưa trẻ thơ đói lòng gặp sữa

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa

                                                               (Chế Lan Viên)

Tác dụng: Cho thấy niềm hạnh phúc của tác giả khi gặp lại nhân dân

a)     Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh)

Tác dụng: Làm nổi bật công lao, tình yêu thương to lớn của người mẹ

b)    Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng

(Tế Hanh)

Tác dụng: Cho thấy sự trẻ trung, yêu quê hương của tác giả

c)     Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi

(Tố Hữu)

Tác dụng: Cho thấy nỗi khó nhọc, sự vất vả của người mẹ

d)    Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

(Minh Huệ)

Tác dụng: Làm nổi bật tình yêu thương, sự quan tâm của Bác đối với các anh đội viên

23 tháng 12 2020

Câu 1 : Bài thơ trên là của Hồ Chí Minh tác phẩm tên là "Cảnh Khuya " (bonus : bài thơ đc sáng tác trong thời kì chiến khu Việt Bắc )

Câu 2 : Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người

Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này....
Đọc tiếp

Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này. Có thể chẳng phải ngẫu nhiên. Nguyễn Trãi sành âm nhạc. Bác Hồ cũng thích âm nhạc. Tiếng hát của một danh ca Pháp từng thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác còn nhờ chị Ma-đơ-len Ríp-phô tìm lại hộ. Tiếng suối ngàn của đất nước hay đó là tiếng hát của trái tim người nghệ sĩ yêu đời ?

(Lê Trí Viễn)

A. Bác bỏ và bình luận

B. Phân tích và bác bỏ

C. So sánh kết hợp với phân tích và bác bỏ

D. So sánh kết hợp với bình luận

1
22 tháng 8 2019

Đáp án D

Phép so sánh: tiếng suối trong như tiếng hát xa

Tác dụng: khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng

10 tháng 8 2023

(1) Tiếng suối so sánh với tiếng hát xa

2 tháng 3 2018

* Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền:

Tác giả miêu tả tính chất của tiếng hát bằng hình ảnh nước ngọc tuyền. Hình ảnh so sánh này gợi cảm giác cổ xưa, nhấn mạnh được sự trong trẻo và sang trọng của tiếng hát.

* Êm như hơi gió thoảng cung tiên:

Tác giả sự êm ái mà tiếng hát mang đến được sánh với hơi gió thoảng cung tiên. Nhấn mạnh sự êm ả mà tiếng hát mang tới.

* Cao như thông vút, buồn như liễu:

Tiếng hát cao, bổng tựa cây thông vút, nhưng lại buồn rầu giống cây liễu.

18 tháng 1 2018

Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền:

Tác giả miêu tả tính chất của tiếng hát bằng hình ảnh nước ngọc tuyền. Hình ảnh so sánh này gợi cảm giác cổ xưa, nhấn mạnh được sự trong trẻo và sang trọng của tiếng hát.

Êm như hơi gió thoảng cung tiên:

Tác giả sự êm ái mà tiếng hát mang đến được sánh với hơi gió thoảng cung tiên. Nhấn mạnh sự êm ả mà tiếng hát mang tới.

Cao như thông vút, buồn như liễu:

Tiếng hát cao, bổng tựa cây thông vút, nhưng lại buồn rầu giống cây liễu.

13 tháng 1 2022

BPTT: như (so sánh)

13 tháng 1 2022

bptt hình như là biện pháp tu từ

Tác dụng đâu:)))))

1. biện phap tu từ - so sánh: tiếng suối trong như tiếng hát xa. có tác dụng khắc hoạ sinh động tieng suối trong đêm khuya,gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh độc đáo làm cảnh rừng đêm khuya không lạnh lẽo,mà trở nên ấm áp tình người - điệp từ:'lồng' diễn tả sự quấn quýt hoà hợp giữa cây hoa, tạo nên bức tranh có hình khối và tầng bậc, bằng các biện phap tu từ giúp người đọc cảm nhận được 1 bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất hoạ,nhạc, ấm áp tình người. Đồng thời ta cũng rung động trước tâm hồn của bác hồ: yêuv thiên nhiên, hoà quyện với thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác