K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 12. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R và dây cung AC = R.  Gọi K là trung điểm của dây cung CB, qua B dựng tiếp tuyến Bx với (O) cắt tia OK tại D.a) Chứng minh rằng : \(\Delta\)ABC vuông.                                                            b) Chứng minh rằng : DC là tiếp tuyến của đường tròn (O).                                c) Tia OD cắt  (O) tại M. Chứng minh rằng : Tứ giác OBMC là hình thoi .               d) Vẽ...
Đọc tiếp

Bài 12. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R và dây cung AC = R.  Gọi K là trung điểm của dây cung CB, qua B dựng tiếp tuyến Bx với (O) cắt tia OK tại D.

a) Chứng minh rằng : \(\Delta\)ABC vuông.                                                            

b) Chứng minh rằng : DC là tiếp tuyến của đường tròn (O).                                

c) Tia OD cắt  (O) tại M. Chứng minh rằng : Tứ giác OBMC là hình thoi .               

d) Vẽ CH vuông góc với AB tại H và gọi I là trung điểm của cạnh CH. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt tia BI tại E. Chứng minh rằng ba điểm E, C, D thẳng hàng.     

1

a) Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp đường tròn(B,A,C\(\in\)(O))

AB là đường kính(gt)

Do đó: ΔABC vuông tại C(Định lí)

26 tháng 12 2020

a) Xét (O) có 

ΔABC nội tiếp đường tròn(A,B,C∈(O))

AB là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại C(Định lí)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại C, ta được:

\(AB^2=BC^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=AB^2-AC^2=\left(2\cdot R\right)^2-R^2=3\cdot R^2\)

hay \(BC=R\cdot\sqrt{3}\)(đvđd)

Xét ΔABC vuông tại C có 

\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2R}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

hay \(\widehat{A}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại C có

\(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{B}=30^0\)

Vậy: \(BC=R\cdot\sqrt{3}\)(đvđd); \(\widehat{A}=60^0\)\(\widehat{B}=30^0\)

em moi hoc lop 8 anh oi

12 tháng 2 2016

a) Xét tam giac COB có OC=OB;CK=KB

=>COK=KOB

OC=OB

OD chung

=>tam giác COD=tam giác BOD

=>OCD=OBD=90=>Chứng minh DC là tiếp tuyến của (O).

a: Ta có: ΔOBC cân tại O

mà OK là đường trung tuyến

nên OK\(\perp\)BC và OK là phân giác của góc BOC

OK là phân giác của góc BOC

=>\(\widehat{BOK}=\widehat{COK}\)

=>\(\widehat{BOD}=\widehat{COD}\)

Xét ΔOBD và ΔOCD có

OB=OC

\(\widehat{BOD}=\widehat{COD}\)

OD chung

Do đó: ΔOBD=ΔOCD

=>DB=DC

ΔOBD=ΔOCD

=>\(\widehat{OBD}=\widehat{OCD}\)

mà \(\widehat{OBD}=90^0\)

nên \(\widehat{OCD}=90^0\)

=>DC\(\perp\)CO tại C

=>DC là tiếp tuyến của (O)

b: Xét tứ giác CHOK có

\(\widehat{CHO}+\widehat{CKO}=90^0+90^0=180^0\)

nên CHOK là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính CO

=>C,H,O,K cùng thuộc một đường tròn

tâm là trung điểm của CO

Bán kính là \(\dfrac{CO}{2}\)

19 tháng 12 2021

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Ta có: AC⊥CB

OD⊥CB

Do đó: AC//OD