K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2020

Hòa tan rắn vào HCI.Có mỗi Fe tan

\(Fe+2HCI\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Lọc rắn có chứa Cu và Au

Còn mỗi dung dịch còn lại chưa NaOH dư

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi

\(2Fe\left(OH\right)_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow Fe_2O_3+2H_2O\)

Cho \(H_2\)khử rắn được \(Fe\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow3H_2O\)

Rắn có chứa Cu và Au cho tác dụng với HNO3 đặc dư, Au không tan lọc ra.

\(Cu+4HNO_3\)đặc\(\rightarrow Cu\left(NO_3\right)+2NO+2H_2O\)

Cho \(NaOH\)dư tác dụng với dung dịch thu được

\(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)

Lọc kết tủa đem nung tới khối lượng không đổi, sau đó dùng \(H_2\) khử rắn thu được \(\rightarrow Cu\)

\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

14 tháng 10 2020

H onl luôn nên chốt sớm nhá ;-; 

1) 

*Sơ đồ tách :

Al Fe Cu dd NaOH dd NaAlO2 NaOH dư + CO2 Al(OH)3 t o Al2O3 đpnc criolit Al rắn Fe Cu H2SO4 đ,nguội rắn ( Fe ) dd CuSO4 H2SO4 (dư) +NaOH Cu(OH)2 t o CuO Cu +CO

- Cho dd NaOH dư vào hỗn hợp :

\(Al+NaOH+H_2O-->NaAlO_2+H_2\)

- Tách phần rắn gồm ( Fe , Cu ) còn phần dd là ( NaAlO2 và NaOH dư )

- Dẫn khí CO2 dư vào dd

\(NaOH+CO_2-->Na_2CO_3+H_2O\)

\(NaAlO_2+CO_2+H_2O-->Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\)

- Lọc lấy phần không tan đem nung , sau đó đpnc

\(2Al\left(OH\right)_3-t^o->Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Al_2O_3-đpnc->4Al+3O_2\)

- Cho dd đặc , nguội vào hỗn hợp rắn ( Fe , Cu )

\(Cu+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2\)

- Lọc lấy phần không tan ta được Fe , còn lại là dd MgSO4 , H2SO4 dư

- Cho dd NaOH dư vào phần dd MgSO4 , H2SO

\(NaOH+H_2SO_4-->Na_2SO_4+H_2O\)

\(NaOH+CuSO_4-->Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

- Đem nung phần kết tủa , sau đó dẫn CO2 dư vào :

\(Cu\left(OH\right)_2-t^o->CuO+H_2O\)

\(CuO+CO-t^o->Cu+CO_2\)

Tính hoạt động kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag

=> Hỗn hợp A: 

+ 3 kim loại: Ag, Cu, Fe(dư)

+ 2 dung dịch: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

Tách riêng kim loại: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, lấy phần dung dịch tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi.

Cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Fe tinh khiết

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ 4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

(Tách Fe)

Phần chất rắn nung trong không khí tới khối lượng không đổi, cho tác dụng với dung dịch HCl dư lọc lấy kết tủa sấy khô thu được Ag tinh khiết.

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Phần dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lấy kết tả nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn rồi cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Cu tinh.

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ H_2+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)

 

3 tháng 8 2023

a

Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:

- Đun nóng các mẫu thử:

+ có hiện tượng khí không màu thoát ra và kết tủa trắng: \(Mg\left(HCO_3\right)_2\)

\(Mg\left(HCO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}MgCO_3+H_2O+CO_2\)

+ không hiện tượng: \(MgSO_4,HCl,NaOH,Al\left(NO_3\right)_3,NaCl\) (I)

- Lấy bất kì một mẫu ở nhóm (I) cho tác dụng với 4 chất còn lại, ta có bảng:

 MgSO4HClNaOHAl(NO3)3NaCl
MgSO4    - - \(\downarrow\) trắng -   -
HCl - - tỏa nhiệt - -
NaOH\(\downarrow\) trắng tỏa nhiệt -  \(\downarrow\) keo trắng  -
Al(NO3)3 -  -  \(\downarrow\) keo trắng -  -
NaCl----

-

Từ bảng có nhận xét:
+ Có hiện tượng kết tủa trắng: `MgSO_4`

+ Có hiện tượng tỏa nhiệt: `HCl`

+ Có hiện tượng 1 tỏa nhiệt, 1 kết tủa trắng, 1 kết tủa keo trắng: `NaOH`

+ Có hiện tượng kết tủa keo trắng: \(Al\left(NO_3\right)_3\)

+ Không hiện tượng gì: `NaCl`

3 tháng 8 2023

b

Đặt số mol của Fe, Cu, Al là x, y, z

- Cho `NaOH` dư vào hỗn hợp: `Al` tan, Fe và Cu không phản ứng.

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

z------------------------------>z

Sục khí `CO_2` tới dư vào dung dịch `NaAlO_2` thu được `Al(OH)_3`

\(CO_2+NaAlO_2+2H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\)

              z--------------------->z

Đun nóng `Al(OH)_3` thu được `Al_2O_3`

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

z----------->0,5z

Điện phân nóng chảy `Al_2O_3` thu được z mol `Al`

\(Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}2Al+\dfrac{3}{2}O_2\)

0,5z----->z

- Dùng HCl dư tác dụng với hỗn hợp gồm x mol Fe và y mol Cu, Cu không phản ứng lọc được y mol Cu.

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

x-------------->x

Dùng NaOH tác dụng dư với `FeCl_2`: 

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

x----------------------->x

Đun nóng `Fe(OH)_2` trong chân không thu được FeO

\(Fe\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}FeO+H_2O\)

x---------->x

Dùng `H_2` khử FeO thu được x mol Fe.

\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)

20 tháng 11 2021

Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.

- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư

- Phần chất rắn là Cu và Fe

2Al + 2NaOH + H2O → NaAlO2 + 3H2

Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.

NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

2Al(OH)3 \(-^{t^o}\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O

2Al2O3 \(-^{đpnccriolit}\rightarrow\) 4Al + 3O2

Phần chất rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2, còn phần chất rắn là Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeCl2 \(-^{đpdd\:}\rightarrow\) Fe + Cl2

20 tháng 11 2021

Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.

- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư

- Phần chất rắn là Cu và Fe

2Al + 2NaOH + H2O → NaAlO2 + 3H2

Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.

15 tháng 6 2019

Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.

- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư

- Phần chất rắn là Cu và Fe

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12H2

Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.

NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2Al2O3 → 4Al + 3O2

Phần chất rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2, còn phần chất rắn là Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeCl2 → Fe + Cl2

Câu: Kim loại X phản ứng với dung dịch HCl , thu được khí H2. Dẫn khí H2 qua bột oxit của X, nung nóng, lại thu được kim loại X. X có thể là 

A. Na.

B. Mg.

C. Cu.

D. Fe. 

Câu: Hóa chất để tách riêng Fe ra khỏi hỗn hợp gồm Fe và Al là 

A. dung dịch FeCl3.

B. dung dịch HCl.

C. dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

D. dung dịch NaOH.

 

13 tháng 12 2020

- Cho hỗn hợp vào dd H2SO4 đặc nguội thì ta tách được nhôm vì Al bị thụ động bởi axit sunfuric đặc nguội, còn Cu bị hòa tan

PTHH: \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

- Cho Mg vào dd CuSO4 để thu được Cu

PTHH: \(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)

29 tháng 1 2019

Chọn C