K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2020

M N P A B C D E F

Ta có : AB là đường trung trực của MN

             CD là đường trung trực của MP

              EF là đường trung trực của NP

15 tháng 12 2019

- Em có thể tự vẽ hình được chứ ?
a) Trên đường thẳng a, vì MN = 3cm, PN = 7cm, PM = 4cm nên MN < PM < PN (3cm < 4cm < 7cm) 
=> Điểm M nằm giữa 2 điểm P và N
b) Ta có : PQ + NQ = PN
    Mà NQ = 5cm (Đề cho)
          PN = 7cm (Đề cho)
[Ngoặc ''}'' 3 điều]
=> PQ + 5 = 7
=> PQ       = 7 - 5
=> PQ       = 2 (cm)
Ta có : PQ + QM = PM
Mà PQ = 2cm (Ta tính)
      PM = 4cm (Đề cho)
[Ngoặc ''}'' 3 điều]
=> 2 + QM = 4
=>       QM = 4 - 2
=>       QM = 2 (cm)
Ta có : PQ = 2cm (Ta tính)
Mà QM = 2cm (Ta tính)
[Ngoặc ''}'' 2 điều]
=> PQ = QM
Mà điểm Q nằm giữa 2 điểm P và M
[Ngoặc ''}'' 2 điều]
=> Q là trung điểm của đoạn thẳng PM
P/s : Phần a hơi khó hiểu nhưng vẽ hình ra thì sẽ thấy được điểm nào nằm giữa, còn về cách trình bày thì chị không chắc, em có thể chỉnh sửa sao cho đúng cách trình bày của em =)))

a: Xét ΔPAN có

PM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔPAN cân tại P

b: \(PM=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

Xét ΔPAN có 

NB,PM là trung tuyến

NB cắt PM tại G

=>G là trọng tâm

GP=2/3*3=2cm

c: CI là trung trực của MP

=>I là trung điểm của MP và CI vuông góc MP tại I

Xét ΔMPN có

I là trung điểm của PM

IC//MN

=>C là trung điểm của PN

=>PM,NB,AC đồng quy

a: Xét ΔPAN có 

PM là đường trung tuyến

PM là đường cao

DO đó: ΔPAN cân tại P

b: \(MP=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

Xét ΔPNA có 

PM là đường trung tuyến

NB là đường trung tuyến

PM cắt NB tại G

Do đó; G là trọng tâm của ΔPAN

Suy ra: PG=2/3PM=2(cm)

20 tháng 4 2021

không ạ !!!!!!!!!!

20 tháng 4 2021

Hình vẽ:

6 tháng 4 2022

`Answer:`

undefined

3 tháng 12 2018

Câu hỏi ????

3 tháng 12 2018

tính EF

25 tháng 11 2016

   ta có : EF= MN/2+NP/2         = 3/2+7/2= 5 cm 

12 tháng 2 2017

5 đó các bạn