K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2020

Với x = 84 

=> 155 + 84 : 4

= 155 + 21

= 176

Với x = 144

=> 155 + 144 : 4

= 155 + 36

= 191

Với x = 248

=> 155 + 248 : 4

= 155 + 62

= 217

Với x = 844

= 155 + 844 : 4

= 155 + 211

= 366

24 tháng 9 2020

E xem nhé trong biểu thức có x ở đâu thì e thay giá trị x đã cho vào đấy.

vd: 155+x:4 với x=84. Ta có: 155+84:4=155+21=176.

Em áp dụng tương tự với các giá trị x={144,248,844} em cứ thay vào rồi có thể dùng máy tính để tính.

28 tháng 7 2018

a) 10 x 2 x 3 = 20 x 3 = 60

Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là 60.

b) 6 x 3 : 2 = 18 : 2 = 9

Giá trị của biểu thức 6 x 3 : 2 là 9.

c) 84 : 2 : 2 = 42 : 2 = 21

Giá trị của biểu thức 84 : 2 : 2 là 21.

d) 160 : 4 x 3 = 40 x 3 = 120

Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 là 120.

8 tháng 3 2022

10 x 2 x 3 = 60

6 x 3 : 2 = 9

HT tui chỉ kịp làm 2 câu đầu thui nha sorry tui fải đi ngủ đây

21 tháng 4 2017

155 x( 26+73+1)= 155x 100

13 tháng 9 2023

156 : 3 x 4 = 52 x 4 = 208

45 + 27 x 6 = 45 + 162 = 207

63: (162 - 155)= 63:7 = 9

13 tháng 9 2023

a) Biểu thức 125 – 84 + 239 chỉ chứa phép cộng và phép trừ nên ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.

Biểu thức 156 : 3 × 4 chỉ chứa phép nhân và phép chia nên ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.

Biểu thức 45 + 27 × 6 có phép cộng và phép nhân nên ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau.

Biểu thức 63 : (162 – 155) có dấu ngoặc nên ta thực hiện tính trong ngoặc trước, rồi thực hiện phép chia.

b)

156 : 3 × 4 = 52 × 4

                  = 208

208 là giá trị của biểu thức 156 : 3 × 4

45 + 27 × 6 = 45 + 162

                    = 207

207 là giá trị của biểu thức 45 + 27 × 6

63 : (162 – 155) = 63 : 7

                           = 9

9 là giá trị của biểu thức 63 : (162 – 155)

31 tháng 8 2016

1575+155 : 5 x3

1575+31x3

1575+93

1668

31 tháng 8 2016

Nếu với x = 5 

thì ta có : 

1575 + 155 : 5 x 3 = 1038

26 tháng 10 2018

a) 284 + 10 = 294

Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294.

b) 261 – 100 = 161

Giá trị của biểu thức 261 – 100 là 161.

c) 22 x 3 = 66

Giá trị của biểu thức 22 x 3 là 66.

d) 84 : 2 = 42

Giá trị của biểu thức 84 : 2 là 42.

16 tháng 4 2023

a) 

= 35,16 + 44,84 : 4 - 15,6

= 35,16 + 11,21 - 15,6

= 30,77

b)

= 45,65 x 73 + 22 x 45,65 + 45,65 x 5

= 45,65 x (73 + 22 + 5)

= 45,65 x 100

= 4565

11 tháng 3 2019

a) Tính giá trị biểu thức:

84 - 28 ÷ 2 + 195 = 56 ÷ 2 + 195 = 28 + 195 = 223

b) Tìm x:

x  ÷ 12=34

x = 34  × 12 = 408

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2022

Bạn nên viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo). 

29 tháng 12 2022

\(A=\left(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{12}{x^2-4}-\dfrac{x}{x+2}\right):\dfrac{4}{x-2}\left(x\ne2;x\ne-2\right)\)

\(a,A=\left(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{12}{x^2-4}-\dfrac{x}{x+2}\right):\dfrac{4}{x-2}\)

\(=\left[\dfrac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]:\dfrac{4}{x-2}\)

\(=\left[\dfrac{x^2+2x+12-x^2+2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]:\dfrac{4}{x-2}\)

\(=\dfrac{4x+12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{4}{x-2}\)

\(=\dfrac{4\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\dfrac{x-2}{4}\)

\(=\dfrac{x+3}{x+2}\)

\(b,x=-1\Rightarrow A=\dfrac{\left(-1\right)+3}{\left(-1\right)+2}=2\)

\(c,A=\dfrac{x+3}{x+2}=\dfrac{x+2+1}{x+2}=1+\dfrac{1}{x+2}\)

\(A\in Z\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-3\right\}\) (thỏa mãn điều kiện)

20 tháng 6 2021

a)

A=\(\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right)\div\dfrac{2x}{5x-5}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right)\div\dfrac{2x}{5\left(x-1\right)}\)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0+1\\x=0-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

MTC: 5(x-1)(x+1)

\([\dfrac{5\left(x+1\right)\left(x+1\right)}{5\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{5\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{5\left(x-1\right)\left(x+1\right)}]\div\dfrac{2x\left(x+1\right)}{5\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow[5\left(x+1\right)\left(x+1\right)-5\left(x-1\right)\left(x-1\right)]\div2x\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow[5\left(x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2]\div2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow[5\left(x^2+2x+1\right)-5\left(x^2-2x+1\right)]\div2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow(5x^2+10x+5-5x^2+10x-5)\div2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow20x\div\left(2x^2+2x\right)\)

\(\Leftrightarrow10x+10\)