K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2020

Gọi giao điểm của đường thẳng yN và MQ là A

Vì góc yNQ là góc ngoài tại N của tam giác NAQ

\(\Rightarrow\widehat{yNQ}=\widehat{NQA}+\widehat{NAQ}\Rightarrow\widehat{NAQ}=\widehat{yNQ}-\widehat{NQA}=100-40=60\)

Khi đó \(\widehat{yAQ}=\widehat{xMQ}=60\)ở vị trí đồng vị => xM//yN

15 tháng 9 2020

Từ Q kẻ đường thẳng Qz về phía x // Mx  ta có

^MQz = 180 - ^xMQ = 180-60=120 (hai góc trong cùng phía bù nhau)

=> ^NQz = ^MQz - ^MQN = 120-40=80

Ta có ^yNQ + ^NQz = 100+80=180 => Ny//Qz (Hai đường thẳng bị cắt bởi 1 cát tuyến tạo thành hai góc trong cùng phía bù nhau thì chúng // với nhau)

Mà Qz//Mx

=> Mx//Ny (cùng //Qz)

                                                                         giải

                

b O a m n

a) Vì góc aOb là góc bẹt nên:

\(\widehat{aOm}+\widehat{bOm}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{bOm}=180^0-\widehat{aOm}=180^0-100^0=80^0\)

b) Vì \(\widehat{bOn}=40^0;\widehat{bOm}=80^0\) nên \(\widehat{bOn}< \widehat{bOm}\left(40^0< 80^0\right)\)

Do đó On nằm giữa hai tia Om và Ob :                                  (1)

    \(\widehat{bOn}+\widehat{nOm}=\widehat{bOm}\) 

\(\Rightarrow\widehat{nOm}=\widehat{bOm}-\widehat{bOn}=80^0-40^0=40^0\)         

\(\Rightarrow\widehat{bOn}=\widehat{nOm}\left(=40^0\right)\)                                        (2)

Từ (1) và (2) suy ra On là tia phân giác \(\widehat{bOm}\)

Vẽ hình ko chính xác mấy, thông cảm nhé!

12 tháng 9 2017

Câu 1

a.

Xét \(\Delta ABC\) có :

\(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=180^o\) ( định lý tổng 3 góc của 1 \(\Delta\) )

\(\Rightarrow\widehat{BCA}=40^o\) (1)

Ta có Ax là tia đối của AB

suy ra \(\widehat{BAC}+\widehat{CAx}=180^o\)

\(\widehat{CAx}=80^o\)

lại có Ay là tia phân giác \(\widehat{CAx}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAy}=\widehat{yAc}=\dfrac{\widehat{CAx}}{2}=\dfrac{80^o}{2}=40^o\) (2)

Từ (1)(2) suy ra \(\widehat{yAc}=\widehat{ACB}=40^o\)

mà chúng ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) Ay//BC

Bài 2

Rảnh làm sau , đến giờ học rồi .

17 tháng 4 2017

A B C D M x N y

Giải:

Do AB // CD nên: \(\widehat{AMN}+\widehat{MNC}=180^o\) ( 2 góc trong cùng phía bù nhau )

\(\Rightarrow\widehat{AMx}+\widehat{xMN}+\widehat{MNC}=180^o\)

Do \(\widehat{AMx}=\widehat{CNy}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CNy}+\widehat{xMN}+\widehat{MNC}=180^o\)

\(\Rightarrow\left(\widehat{CNy}+\widehat{MNC}\right)+\widehat{xMN}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MNy}+\widehat{xMN}=180^o\)

Mà 2 góc \(\widehat{MNy},\widehat{xMN}\) ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow\)Mx // Ny ( đpcm )

Vậy...

ê bạn Nguyễn Huy Tú ơi bạn có nick ở hh à

18 tháng 4 2019

cái chỗ Ox' và Ox khác gì nhau không bạn

18 tháng 4 2019

Nếu khác thì mình làm được

21 tháng 4 2017

a) Ta có: AB = AD (gt) => A thuộc đường trung trực của BD

CB = CD (gt) => C thuộc đường trung trực của BD.

Vậy AC là đường trung trực của BD.

b) Xét ∆ ABC và ∆ADC có AB = AD (gt)

BC = DC (gt)

AC cạnh chung

nên ∆ ABC = ∆ADC (c.c.c)

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{D}\)

Ta có \(\widehat{B}+\widehat{D}=360^o-\left(100^o+60^o\right)=200^o\)

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{D}=100^o\)

21 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Ta có: AB = AD (gt) => A thuộc đường trung trực của BD

CB = CD (gt) => C thuộc đường trung trực của BD.

Vậy AC là đường trung trực của BD.

b) Xét ∆ ABC và ∆ADC có AB = AD (gt)

BC = DC (gt)

AC cạnh chung

nên ∆ ABC = ∆ADC (c.c.c)

Suy ra: ⇒B^=D^

Ta có B^+D^=3600−(100+60)=200

Do đó B^=D^=1000

30 tháng 6 2017

Hình vuông