K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2020

Gọi giao điểm của đường thẳng yN và MQ là A

Vì góc yNQ là góc ngoài tại N của tam giác NAQ

\(\Rightarrow\widehat{yNQ}=\widehat{NQA}+\widehat{NAQ}\Rightarrow\widehat{NAQ}=\widehat{yNQ}-\widehat{NQA}=100-40=60\)

Khi đó \(\widehat{yAQ}=\widehat{xMQ}=60\)ở vị trí đồng vị => xM//yN

15 tháng 9 2020

Từ Q kẻ đường thẳng Qz về phía x // Mx  ta có

^MQz = 180 - ^xMQ = 180-60=120 (hai góc trong cùng phía bù nhau)

=> ^NQz = ^MQz - ^MQN = 120-40=80

Ta có ^yNQ + ^NQz = 100+80=180 => Ny//Qz (Hai đường thẳng bị cắt bởi 1 cát tuyến tạo thành hai góc trong cùng phía bù nhau thì chúng // với nhau)

Mà Qz//Mx

=> Mx//Ny (cùng //Qz)

12 tháng 9 2017

Câu 1

a.

Xét \(\Delta ABC\) có :

\(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=180^o\) ( định lý tổng 3 góc của 1 \(\Delta\) )

\(\Rightarrow\widehat{BCA}=40^o\) (1)

Ta có Ax là tia đối của AB

suy ra \(\widehat{BAC}+\widehat{CAx}=180^o\)

\(\widehat{CAx}=80^o\)

lại có Ay là tia phân giác \(\widehat{CAx}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAy}=\widehat{yAc}=\dfrac{\widehat{CAx}}{2}=\dfrac{80^o}{2}=40^o\) (2)

Từ (1)(2) suy ra \(\widehat{yAc}=\widehat{ACB}=40^o\)

mà chúng ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) Ay//BC

Bài 2

Rảnh làm sau , đến giờ học rồi .

17 tháng 4 2017

A B C D M x N y

Giải:

Do AB // CD nên: \(\widehat{AMN}+\widehat{MNC}=180^o\) ( 2 góc trong cùng phía bù nhau )

\(\Rightarrow\widehat{AMx}+\widehat{xMN}+\widehat{MNC}=180^o\)

Do \(\widehat{AMx}=\widehat{CNy}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CNy}+\widehat{xMN}+\widehat{MNC}=180^o\)

\(\Rightarrow\left(\widehat{CNy}+\widehat{MNC}\right)+\widehat{xMN}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MNy}+\widehat{xMN}=180^o\)

Mà 2 góc \(\widehat{MNy},\widehat{xMN}\) ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow\)Mx // Ny ( đpcm )

Vậy...

ê bạn Nguyễn Huy Tú ơi bạn có nick ở hh à

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 9 2017

Lời giải:

a)

Vì $AM$ là phân giác góc \(\angle ABC\Rightarrow \angle ABM=\angle MBC\)

Mà do \(MN\parallel AB\Rightarrow \angle BMN=\angle ABM\) (so le trong)

\(\Rightarrow \angle MBC=\angle BMN\)

Ta có đpcm.

b)

\(MN\parallel AB\Rightarrow \angle CNM=\angle ABC\) (hai góc đồng vị ) \((1)\)

\(Ny\parallel BM\Rightarrow \angle MNy=\angle NMB=\angle ABM\) (theo phần a)

\(\Leftrightarrow \angle MNy=\frac{1}{2}\angle ABC\) \((2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \angle MNy=\frac{1}{2}\angle CNM\), do đó \(Ny\) là phân giác góc \(\angle MNC\) (đpcm).

10 tháng 9 2017

Akai Haruma ơi, cảm ơn bạn! Nhưng bạn giúp mình câu này được không?

Câu hỏi của Phan Đức Gia Linh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

16 tháng 8 2017

1)
A B C D E O 50

Vì OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COB}=\dfrac{1}{2}.\widehat{AOB}=\dfrac{1}{2}.50^0=25^0\)

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OD, có chứa tia OC mà \(\widehat{COB}< \widehat{COD}\left(25^0< 90^0\right)\)nên tia OB nằm giữa OC và OD

\(\Rightarrow\widehat{COB}+\widehat{BOD}=\widehat{COD}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{COD}-\widehat{COB}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOD}=90^0-25^0=65^0\)

Vì OA là tia đối của tia OE

\(\Rightarrow\widehat{AOE}=180^0\)

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia AE, có tia OB mà \(\widehat{AOE}< \widehat{AOE}\left(50^0< 180^0\right)\)nên tia OB nằm giữa OA và OE

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOE}=\widehat{AOE}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{AOE}-\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOE}=180^0-50^0=130^0\)

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OE, có chứa tia OB và OD mà \(\widehat{BOD}< \widehat{BOE}\left(65^0< 130^0\right)\) nên tia OD nằm giữa OB và OE

\(\Rightarrow\widehat{BOD}+\widehat{DOE}=\widehat{BOE}\)

\(\Rightarrow\widehat{DOE}=\widehat{BOE}-\widehat{BOD}\)

\(\Rightarrow\widehat{DOE}=130^0-65^0=65^0\)

Vì tia OD nằm giữa tia OB và OE

\(\widehat{BOD}=\widehat{DOE}\left(=65^0\right)\)

\(\Rightarrow OD\) là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\left(đpcm\right)\)

Vậy OD là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\)

2)

A B C D O 130

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OB, có chứa tia OD mà \(\widehat{BOD}< \widehat{BOA}\left(90^0< 130^0\right)\) nên tia OD nằm giữa tia OA và OB

\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}-\widehat{DOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=130^0-90^0=40^0\)

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OB, c ó chứa tia OD và OC mà \(\widehat{AOD}< \widehat{AOC}\left(40^0< 90^0\right)\)nên tia OD nằm giữa OA và OC

\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=90^0-40^0=50^0\)

Vậy \(\widehat{COD}=50^0\)

28 tháng 7 2017

Hình tự vẽ nhoa ~~~

a). Ta có: góc AMx=góc B (GT)

Mà góc AMx và góc B là hai góc đồng vị.

=> Mx//BC.

b). Ta có: góc CNy=góc C (GT)

Mà góc CNy và góc C là hai góc so le trong.

=> BC//Ny.

Mà BC//Mx (theo câu a)

=> Ny // Mx.

 

28 tháng 7 2017

bn vẽ hình cho mình đi

28 tháng 8 2017

AC = 4cm.

23 tháng 11 2017

A B C 2cm 60 o