K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                                                         giải

                

b O a m n

a) Vì góc aOb là góc bẹt nên:

\(\widehat{aOm}+\widehat{bOm}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{bOm}=180^0-\widehat{aOm}=180^0-100^0=80^0\)

b) Vì \(\widehat{bOn}=40^0;\widehat{bOm}=80^0\) nên \(\widehat{bOn}< \widehat{bOm}\left(40^0< 80^0\right)\)

Do đó On nằm giữa hai tia Om và Ob :                                  (1)

    \(\widehat{bOn}+\widehat{nOm}=\widehat{bOm}\) 

\(\Rightarrow\widehat{nOm}=\widehat{bOm}-\widehat{bOn}=80^0-40^0=40^0\)         

\(\Rightarrow\widehat{bOn}=\widehat{nOm}\left(=40^0\right)\)                                        (2)

Từ (1) và (2) suy ra On là tia phân giác \(\widehat{bOm}\)

Vẽ hình ko chính xác mấy, thông cảm nhé!

18 tháng 4 2019

cái chỗ Ox' và Ox khác gì nhau không bạn

18 tháng 4 2019

Nếu khác thì mình làm được

25 tháng 2 2018

Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ AB có tia OM => AOB và BOM là 2 góc kề bù
=> AOM+BOM=180 độ 
<=> 100 độ + BOM=180 độ
=>BOM=180 độ - 100 độ =80 độ
Ta có: BON+NOM=BOM=80 độ
<=>40 độ + NOM =80 độ
=> NOM=80 độ - 40 độ=40 độ 
=> NOM=BON <=> ON là tia pg của BOM

25 tháng 2 2018

theo hình ta có      góc MON+ góc AOM+ góc BON= 180 độ

thay số ta có      100+40+ góc MON= 180 độ 

                         suy ra  140+MON=180 độ

                      ta đc  góc MON= 40 độ              mà góc BON= 40 độ 

         suy ra góc BON= góc MON (40 độ) 

hay ta nói ON là tia phân giác của góc BOM

27 tháng 4 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 
O
a
, ta có  
ˆ
a
O
b
<
ˆ
a
O
c
(
60
0
<
120
0
)
nên 
O
b
 là tia nằm giữa hai tia 
O
a
 và 
O
c

ˆ
a
O
b
+
ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c

ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c

ˆ
a
O
b
=
120
0

60
0
=
60
0
.

b) Theo chứng minh trên ta có tia 
O
b
 là tia nằm giữa hai tia 
O
a
 và 
O
c
.

Lại có 
ˆ
a
O
b
=
ˆ
a
O
c
=
60
0
Suy ra 
O
b
 là tia phân giác của 
ˆ
a
O
c
.

c) Vì tia 
O
t
 là tia đối của tia 
O
a
 nên góc 
a
O
t
 là góc bẹt, hay 
ˆ
a
O
t
=
180
0
.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 
O
a
, ta có  
ˆ
a
O
c
<
ˆ
a
O
t
(
120
0
<
180
0
)
nên 
O
c
 là tia nằm giữa hai tia 
O
a
 và 
O
t

ˆ
a
O
c
+
ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t

ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t

ˆ
a
O
c
=
180
0

120
0
=
60
0
.

Vì 
O
m
 là tia phân giác của 
ˆ
c
O
t
 nên 
ˆ
c
O
m
=
1
2
ˆ
c
O
t
=
60
0
2
=
30
0
.

Ta có 
ˆ
b
O
c
+
ˆ
c
O
m
=
60
0
+
30
0
=
90
0
, do đó 
ˆ
b
O
c
 và 
ˆ
c
O
m
 là hai góc phụ nhau.

27 tháng 4 2021

bạn Vũ Gia Huy giải được bài này à giỏi thật 

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}=60^0-30^0=30^0\)

Ta có: tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\left(=30^0\right)\)

nên Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

21 tháng 3 2021

thanks bạn ạ

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOc}< \widehat{aOb}\left(50^0< 120^0\right)\)

nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob

\(\Leftrightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}=\widehat{aOb}-\widehat{aOc}=120^0-50^0=70^0\)

Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{bOc}\)(gt)

nên \(\widehat{bOm}=\dfrac{\widehat{bOc}}{2}=\dfrac{70^0}{2}\)

hay \(\widehat{bOm}=35^0\)

Vậy: \(\widehat{bOm}=35^0\)

4 tháng 5 2020

\(\widehat{XOM}\)  \(150^o\) 

\(\widehat{XON}\) = \(30^o\)       

Nên góc \(\widehat{MON}\) = \(\widehat{XOM}\) - \(\widehat{XON}\) = \(150^o\)\(30^o\) =  \(120^o\)                                                                                               Tia Oy là tia phân giác của góc  \(\widehat{MOP}\) 

VÌ tia Oy nằm giữa hai tia Om và Op , có  chung một độ là \(30^o\)                                                                                                           CHÚC BẠN THÀNH CÔNG                                                                                                                                                                                                                             

25 tháng 6 2020

a. Ta có ; \(\widehat{mOn}=\widehat{xOm}-\widehat{xOn}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=150^o-30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=120^o\)

Vậy \(\widehat{mOn}=120^o\)

b . Ta có ; \(\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^o-150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=30^o\) \((1)\)

Mặt khác ; \(\widehat{yOp}=\widehat{xOn}\)\((\)đối đỉnh \()\)

mà bài cho \(\widehat{xOn}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOp}=30^o\)\((2)\)

Từ \((1)\)và \((2)\)suy ra ; 

   \(\widehat{yOm}=\widehat{yOp}=30^o\)

\(\Rightarrow\)tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOp}\)

Học tốt

4 tháng 9 2020

Giải:

O y x m n 75 độ 75 độ

Vì 2 tia Ox, Oy đối nhau nên góc nOx và góc nOy kề bù

=> Góc nOx + góc nOy = 180o

Góc nOx + 75o = 180o

=> Góc nOx = 180o - 75o = 105o

Ta có: Om và On thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng chứa tia Ox

=> Tia Ox nằm giữa 2 tia Om, On

=> Góc mOx + góc nOx = góc mOn

hay 75o + 105o = góm mOn

=> Góc mOn = 180o

=> 2 tia Om và On là 2 tia đối nhau   (đpcm)