K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2020

a) \(\left|x\right|\le4\)

\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{1;2;3;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4\right\}\).

b) \(x^2< 20\)

\(\Rightarrow x^2\in\left\{1;4;9;16\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4\right\}\).

c) (x - 2) (x + 3) < 0

=> x - 2 > 0 và x + 3 < 0 hoặc x - 2 < 0 và x + 3 > 0

=> x > 2 và x < -3 (loại) hoặc x < 2 và x > -3

=> -3 < x < 2

=> x thuộc {-2 ; -1 ; 0 ; 1}

Vậy x thuộc {-2 ; -1 ; 0 ; 1}.

d) (x + 4) (x - 2) = 0

=> x + 4 = 0 hoặc x - 2 = 0

=> x = -4 hoặc x = 2

Vậy x thuộc {-4 ; 2}.

2 tháng 9 2020

Bg

a) Ta có: |x| < 4  (tất cả đều x \(\inℤ\)nhé)

Mà |x| > 0

=> x = {0; +1; +2; +3; +4}

Vậy...

b) x2 < 20   (x \(\inℤ\))

=> x2 < 42 + 4

=> x2 < 42 

Vì x2 > 0

=> -4 < x < 4

=> x = {0; +1; +2; +3; +4}

Vậy...

c) (x - 2)(x + 3) < 0   (x \(\inℤ\))

Vì x + 3 > x - 2

=> x - 2 < 0 và x + 3 > 0

Mà x + 3 - (x - 2) = x + 3 - x + 2 = (x - x) + 3 + 2 = 5

=> x - 2 < 0 và x - 2 + 5 > 0

=> -4 < x - 2 < 0

=> x - 2 = {-4; -3; -2; -1}

=> x = {-2; -1; 0; 1}

Vậy...

d) (x + 4)(x - 2) = 0

=> x + 4 = 0 hoặc x - 2 = 0

=> x = -4 hoặc x = 2

Vậy...

2 tháng 9 2020

a)\(x^2-3x=0\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\Rightarrow x=3\end{cases}}\)

vậy x=0 hoặc x=3

b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x\right|-3>0\\x^2+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x\right|>3\\x^2>-4\left(ktm\right)\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>3\\x>-3\end{cases}}\Leftrightarrow x>3}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x\right|< 3\\x^2< -4\left(ktm\right)\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 3\\x< -3\end{cases}}}\Leftrightarrow x< -3\)

vậy....

2 tháng 9 2020

a, \(x^2-3x=0\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

TH1 : x = 0 TH2 : x = 3

b, \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)

\(\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-3< x< 3\left(tm\right)\\x^2< -4\left(ktm\right)\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow x^2-10< 0\)

hay \(-\sqrt{10}< x< \sqrt{10}\)

13 tháng 3 2018

  f(x) = (m+1)x² - 2(m+1)x + 2m+3 

♠ m = -1: f(x) = 0.x² - 0.x + 1 = 1 > 0 với mọi x nên f(x) ≥ 0 có nghiệm x thuộc R 

♠ m # -1, có ∆' = (m+1)² - (m+1)(2m+3) = -(m+1)(m+2) 
ta biện luận theo dấu của delta': 
m│ -∞________ -2 _________ -1 ________ +∞ 
∆ │≈≈≈≈≈ - ≈≈≈≈ 0 ≈≈≈≈ + ≈≈≈≈ || ≈≈≈≈ - ≈≈≈≈≈≈ 

* nếu m < -2 => ∆' < 0, m+1 < 0 => f(x) < 0 với mọi x nên f(x) ≥ 0 vô nghiệm 

* nếu m = -2 <=> ∆' = 0 và m+1 < 0 <=> f(x) ≤ 0 với mọi x thuộc R 
=> f(x) ≥ 0 có nghiệm x = 2 (còn dính đc chổ có dấu "=" ) 

* -2 < m < -1 <=> ∆' > 0 ; f(x) có 2 lần đổi dấu => f(x) ≥ 0 có nghiệm 

* nếu m > -1 => ∆' > 0 và m+1 > 0 => f(x) > 0 với mọi x => f(x) ≥ 0 có nghiệm 

Tóm lại các trường hợp: bpt f(x) ≥ 0 có nghệm khi và chỉ khi m ≥ -2 
~~~~~~~~~~ 
Cách khác: giải ngược lại ta tìm m để bpt f(x) ≥ 0 vô nghiệm 
tức là f(x) < 0 với mọi x thuộc R 
* nếu m = -1 thì như trên f(x) ≥ 0 có nghiêm 

* nếu m # -1, f(x) < 0 với mọi x thuộc R khi và chỉ khi 
{ ∆' < 0 
{ m+1 < 0 
<=> { m < -2 hoăc m > -1 
----- { m < -1 
<=> m < -2 
Vậy bpt f(x) ≥ 0 có nghiệm khi và chỉ khi m ≥ -2