K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2020

Bài làm:

a) Tại x = 2 thì giá trị của B là:

\(B=-\frac{10}{2-4}=\frac{-10}{-2}=5\)

b) Ta có:

\(A=\frac{x+2}{x+5}+\frac{-5x-1}{x^2+6x+5}-\frac{1}{1+x}\)

\(A=\frac{x+2}{x+5}-\frac{5x+1}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\frac{1}{x+1}\)

\(A=\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)-5x-1-\left(x+5\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)

\(A=\frac{x^2+3x+2-5x-1-x-5}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)

\(A=\frac{x^2-3x-4}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)

\(A=\frac{\left(x+1\right)\left(x-4\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)

\(A=\frac{x-4}{x+5}\)

c) Ta có: \(P=A.B=\frac{x-4}{x+5}\cdot\frac{-10}{x-4}=\frac{-10}{x+5}\)

Để \(-\frac{10}{x+5}\inℤ\Rightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

=> \(x\in\left\{-15;-10;-7;-6;-4;-3;0;5\right\}\)

27 tháng 8 2020

a) \(B=\frac{-10}{x-4}\)( ĐKXĐ : \(x\ne4\))

Tại x = 2 ( tmđk ) thì \(B=\frac{-10}{2-4}=\frac{-10}{-2}=5\)

b) \(A=\frac{x+2}{x+5}+\frac{-5x-1}{x^2+6x+5}-\frac{1}{1+x}\)

ĐKXĐ : \(x\ne-5,x\ne-1\)

\(A=\frac{x+2}{x+5}-\frac{5x+1}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\frac{1}{x+1}\)

\(A=\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\frac{5x+1}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\frac{1\left(x+5\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)

\(A=\frac{x^2+3x+2-5x-1-x-5}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)

\(A=\frac{x^2-3x-4}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)

\(A=\frac{\left(x+1\right)\left(x-4\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}=\frac{x-4}{x+5}\)

c) \(P=A\cdot B=\frac{x-4}{x+5}\cdot\frac{-10}{x-4}=\frac{-10}{x+5}\)( ĐKXĐ : \(x\ne-5\))

Để P nguyên => \(\frac{-10}{x+5}\)nguyên

=> -10 chia hết cho x + 5

=> x + 5 thuộc Ư(-10) = { ±1 ; ±2 ; ±5 ; ±10 }

x+51-12-25-510-10
x-4-6-3-70-105-15

Các giá trị của x đều tmđk

Vậy x = { -4 ; -6 ; -3 ; -7 ; 0 ; -10 ; 5 ; -15 }

24 tháng 5 2022

Với `x \ne -5,x \ne -1` có:

`A=[x+2]/[x+5]+[-5x-1]/[x^2+6x+5]-1/[1+x]`

`A=[(x+2)(x+1)-5x-1-(x+5)]/[(x+5)(x+1)]`

`A=[x^2+x+2x+2-5x-1-x-5]/[(x+5)(x+1)]`

`A=[x^2-3x-4]/[(x+5)(x+1)]`

`A=[(x-4)(x+1)]/[(x+5)(x+1)]`

`A=[x-4]/[x+5]`

24 tháng 5 2022

\(=\dfrac{x+2}{x+5}+\dfrac{-5x-1}{x^2+x+5x+5}-\dfrac{1}{x+1}\\ =\dfrac{x+2}{x+5}+\dfrac{-5x-1}{\left(x^2+x\right)+\left(5x+5\right)}-\dfrac{1}{x+1}\\ =\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{-5x-1}{x\left(x+1\right)+5\left(x+1\right)}-\dfrac{x+5}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\\ =\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{-5x-1}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{x+5}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\\ =\dfrac{x^2+2x+x+2-5x-1-x-5}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\\ =\dfrac{x^2-3x-4}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\\ =\dfrac{x^2+x-4x-4}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\\ =\dfrac{\left(x^2+x\right)-\left(4x+4\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\\ =\dfrac{x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\\ =\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-4\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\\ =\dfrac{x-4}{x+5}\)

6 tháng 5 2023

`a)` Thay `x=2` vào `B` có: `B=[-10]/[2-4]=5`

`b)` Với `x ne -1;x ne -5` có:

`A=[(x+2)(x+1)-5x-1-(x+5)]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[x^2+x+2x+2-5x-1-x-5]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[x^2-3x-4]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[(x+1)(x-4)]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[x-4]/[x+5]`

`c)` Với `x ne -5; x ne -1; x ne 4` có:

`P=A.B=[x-4]/[x+5].[-10]/[x-4]`

           `=[-10]/[x+5]`

Để `P` nguyên `<=>[-10]/[x+5] in ZZ`

    `=>x+5 in Ư_{-10}`

Mà `Ư_{-10}={+-1;+-2;+-5;+-10}`

`=>x={-4;-6;-3;-7;0;-10;5;-15}` (t/m đk)

\(1,ĐK:x\ne0;x\ne\pm6\)

\(A=\left[\frac{6x+1}{x\left(x-6\right)}+\frac{6x-1}{x\left(x+6\right)}\right].\frac{\left(x+6\right)\left(x-6\right)}{12\left(x^2+1\right)}\)

\(=\frac{6x^2+36x+x+6+6x^2-36x-x+6}{x}.\frac{1}{12\left(x^2+1\right)}\)

\(=\frac{12\left(x^2+1\right)}{x}.\frac{1}{12\left(x^2+1\right)}=\frac{1}{x}\)

\(2,A=\frac{1}{x}=\frac{1}{\frac{1}{\sqrt{9+4\sqrt{5}}}}=\sqrt{9+4\sqrt{5}}\)

12 tháng 2 2020

Cho tam giác ABC vuông tại B có góc B1=B; Â=60o, kẻ BH vuông góc với AC (H thuộc AC). Qua B kẻ đường thẳng d song song với AC.

a) Tính góc ABH.

b) Chứng minh đường thẳng d vuông góc với BH.

8 tháng 12 2019

a)Với  x \(\ne\)-1

Ta có: x2 + x = 0

=> x(x + 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Với x = 0 => A = \(\frac{0-3}{0+1}=-3\)

b) Ta có: B = \(\frac{3}{x-3}+\frac{6x}{9-x^3}+\frac{x}{x+3}\)

B = \(\frac{3\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{6x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

B = \(\frac{3x+9+6x+x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

B = \(\frac{x^2+6x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

B = \(\frac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

B = \(\frac{x+3}{x-3}\)

c)  Với x \(\ne\)\(\pm\)3; x \(\ne\)-1

Ta có: P = AB = \(\frac{x-3}{x+1}\cdot\frac{x+3}{x-3}=\frac{x+3}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)+2}{x+1}=1+\frac{2}{x+1}\)

Để P \(\in\)Z <=> 2 \(⋮\)x + 1

<=> x + 1 \(\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

<=> x \(\in\){0; -2; 1; -3}

11 tháng 12 2017

a)    A = ( \(\frac{x+1}{x-1}\)\(-\)\(\frac{x-1}{x+1}\))  \(\div\)\(\frac{2x}{5x-5}\)

= ( \(\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)\(-\)\(\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\))  \(\div\)\(\frac{2x}{5x-5}\)

\(\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)\(\div\)\(\frac{2x}{5x-5}\)

\(\frac{\left(x+1-x+1\right)\left(x+1+x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)\(\times\)\(\frac{5\left(x-1\right)}{2x}\)

\(\frac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)\(\times\)\(\frac{5\left(x-1\right)}{2x}\)

\(\frac{10}{x+1}\)

29 tháng 4 2020

1. Cho bt P= (1/√x+2 + 1/√x-2 ) . √x-2/√x với x>0, x khác 4

a) rút gọn P

b) tìm x để P>1/3

c) tìm các giá trị thực của x để Q=9/2P có giá trị nguyên

2. Cho 2 biểu thức

A= 1-√x / 1+√ x và B= ( 15-√x/ x-25 + 2/√x+5) : √x+1/√ x-5 với x lớn hơn hoặc bằng 0, x khác 25

a) tính giá trị của A khi x= 6-2√5

b) rút gọn B

c) tìm a để pt A-B=a có nghiệm

chúc bạn học tốt

Bài 1 :

\(a,P=\left(\frac{x}{x^2-36}-\frac{x-6}{x^2+6x}\right):\frac{2x-6}{x^2+6x}=\left[\frac{x}{\left(x+6\right)\left(x-6\right)}-\frac{x-6}{x\left(x+6\right)}\right]:\frac{2x-6}{x\left(x+6\right)}\)

\(=\frac{x^2-\left(x-6\right)^2}{x\left(x+6\right)\left(x-6\right)}.\frac{x\left(x+6\right)}{2x-6}=\frac{6\left(2x-6\right)}{x\left(x+6\right)\left(x-6\right)}.\frac{x\left(x+6\right)}{2x-6}\)

\(=\frac{6}{x-6}\)

\(b,\)Với \(x\ne-6;x\ne6;x\ne0;x\ne3\)  Thì

\(P=1\Rightarrow\frac{6}{X-6}=1\Rightarrow6=x-6\Rightarrow x=12\)(Thỏa mãn \(ĐKXĐ\))

\(c,\)Ta có :

\(P< 0\Rightarrow\frac{6}{X-6}< 0\Rightarrow X-6< 0\Rightarrow X< 6\)

Do :  \(x\ne-6;x\ne6;x\ne0;x\ne3\)  ,Nên với \(x< 6\)và  \(x\ne-6;x\ne0;x\ne3\)  thì \(P< 0\)

13 tháng 7 2016

a/ \(A=\frac{x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

         \(=\frac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

            \(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b/ Thay x = 25 vào A ta được:

      \(A=\frac{\sqrt{25}}{\sqrt{25}-2}=\frac{5}{5-2}=\frac{5}{3}\)

c/ A = -1/3 \(\Rightarrow\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=-\frac{1}{3}\Rightarrow2-\sqrt{x}=3\sqrt{x}\)

                   \(\Rightarrow4\sqrt{x}=2\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)

                                                                   Vậy x = 1/4