K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tô thế là ngon rồi nhưng còn nếp áo, màu da các thứ vẫn chưa ổn nhé !

22 tháng 8 2020

a rich kid :))

27 tháng 11 2018

21514 em nhé!

27 tháng 11 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

27 tháng 11 2018

1456+20058=21514

tui sẽ coi nhưng không bình luận nha

k tui nha

1 tháng 9 2016

MB

Cô giáo em tre trẻ

Dạy em hát rất hay

Mỗi lần nghe bài thơ dó lòng em vô cùng nhớ dến cô Hằng dạy em hồi lớp 6

TB;

Thân bài:

   - Cô gần ba mươi tuổi, dáng người nhỏ nhắn, cân đối, cô thường đến trường với tà áo dài màu xanh nước biển, có lẽ đâv là màu mà cô ưa thích nhất.

   - Mái tóc: mượt, xoã dài ngang lưng. Trên trán lất phất vài cọng tóc mai khiến cô càng duyên dáng hơn.

   - Khuôn mặt: trái xoan, nối bật lá đôi mắt lúc nào cũng mở to, sáng long lanh.

   - Giọng nói của cô: ấm áp, cô giảng bài rất hay, đặc biệt khi nghe cô kể chuyện ai cũng muốn câu chuyện mãi mãi không đến hồi kết thúc.

   - Cô nhắc nhớ chúng em từng li từng tí. Chẳng bao giờ cô lớn tiếng la rầy chúng em cả. Cô thương yêu chúng em vậy nhưng cô cũng rất nghiêm khắc, thưởng phạt phân minh. Bạn nào nghịch ngợm, lười học, cô phê hình ngay. Bạn nào ngoan, học giỏi, chăm chi cô khen ngợi và tuyên dương trước lớp. Chúng em ai cùng yêu quý cô Thương.

   *  Kết bài:

   Nêu suy nghĩ, tình cảm của em đối với cô. (Em rất vêu và tự hào về cô giáo của mình. Cô là người dìu dắt cho em bước vào cuộc đời học sinh. Em luôn nhớ đến cô, luôn học tốt để cô vui lòng).


 

mk thấy ko được hay lắm

kiểu đó hay bị lỗ thời

cô giáo mk bảo làm kiểu đó là chống đối

(ý kiến riêng)

ko nhận gạch dá

Cần sửa : Nhà em ai cũng có sở thích riêng của mình , bố em thì thích đọc sách , mẹ thì say mê công việc nấu ăn , chỉ có một người mà cùng sở thích vẽ tranh với em đó là chị gái em . Người mà quan tâm , chiều chuộng em nhất trong nhà .

Hi các bạn! lúc đang xem 1 bài giảng thì vô tình đọc đc ở phần bình luận cái này! Sorry ko có ý spam spiec gì đau. trước tiên hãy giúp mk nha: khi nào thì go chuyển thành went thế nhỉ? Mk cảm ơn!!!!!!!!! Mời đọc: Tuyệt vời quá cô ơi, lúc đầu e xem đi xem lại 3 lần mà vẫn chẳng hiểu j cả. Thế là nản. Nhưng cuối cùng còn 3 ngày nữa là thi cấp 3, đến lúc ấy mới cuống cuồng lên. Lại mở kênh của cô ra xem từ video...
Đọc tiếp

Hi các bạn! lúc đang xem 1 bài giảng thì vô tình đọc đc ở phần bình luận cái này! Sorry ko có ý spam spiec gì đau. trước tiên hãy giúp mk nha: khi nào thì go chuyển thành went thế nhỉ? Mk cảm ơn!!!!!!!!!

Mời đọc: Tuyệt vời quá cô ơi, lúc đầu e xem đi xem lại 3 lần mà vẫn chẳng hiểu j cả. Thế là nản. Nhưng cuối cùng còn 3 ngày nữa là thi cấp 3, đến lúc ấy mới cuống cuồng lên. Lại mở kênh của cô ra xem từ video đầu tiên đến video "câu bị động" này ( đương nhiên là lôi sách vở, bảng đt bất qt, bút biếc học một cách nghiêm túc nhé ). Học nghiêm túc có khác, cô "nhả" câu nào là e "hứng" chắc câu ấy. Phần cuối mà "nguyên tắc chuyển đổi" ý ạ, cô cho ví dụ cho từng thì một là e dừng video lại, làm trước sau đó đọ kết quả. Đương nhiên là cũng có câu bị sai hoặc thiếu j đấy rồi. Nhưng làm đúng câu nào là sướng ra mặt, nhảy cẫng lên, áp dụng đúng công thức cô cho. -> Đó, chắc chắn là cũng có bạn lười i như mk, cho nên hãy mở lại xem video của cô Trang từ đầu nhé ( việc xem lại này k bắt buộc, hãy xem lại nếu quá rỗng ), phải học nghiêm túc, lôi sách bút ra ghi chép và tập làm. Mình cá là sẽ cực kì hiệu quả. Bạn nào đọc đc mà chuẩn bị có kì thi, hãy học nghiêm túc gay từ đầu đi, đừng phí 3 lần học tốn tgian như mk mà tiết kiệm. Như mk nè, học hiểu cái là nghĩ ngày tại sao k hk nghiêm túc ngay từ đầu đi, ngày kia thi r thì s mà kịp, lại còn 2 môn kia nữa chứ. Mk thành thật vs các bạn đọc đc comment này là mk k nói phét nhé.. ~ chúc các bạn thành công và đương nhiên k quên cám ơn cô Trang vừa xinh vừa dạy giỏi đã giúp e hiểu bài. Cám ơn cô ~ E sẽ ủng hộ cô nhiệt tình ~~~

Phần nào mk tô đậm là mk thấy nó rất hay, mong giúp ích cho các bạn!

Trả lời xong thì hãy đọc phần đó nha!!!!! Có gì hãy bình luận

CHÚC HT NHA CÁC BẠN YÊU

4
15 tháng 4 2023

Khi nào " go " chuyển thành " went " ?

Tl: khi trong câu có dấu hiệu của thì quá khứ đơn

 

15 tháng 4 2023

khi thì trong câu là thì quá khứ đơn

21 tháng 1 2019

1. Nhu cầu nghị luận

a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.

Ví dụ:

    + Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?

    + Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?

    + Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?

b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.

c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.

2. Thế nào là văn bản nghị luận?

a.

- Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích: vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập.

- Bài viết nêu ra những ý kiến:

    + Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị

    + Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.

    + Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).

- Diễn đạt thành những luận điểm:

    + Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám.

    + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà.

    + Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.

- Các câu văn mang luận điểm chính của bài văn:

    + "Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí"

    + "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ."

b. Để tạo sức thuyết phục cho bài viết, người viết đã triển khai những luận điểm chính với các lí lẽ chặt chẽ:

    + Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;

    + Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;

    + Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.

c. Tác giả không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được. Sức thuyết phục chỉ có thể được tạo nên bằng hệ thống các luận điểm, trình bày với lí lẽ lôgic, chặt chẽ. Nhiệm vụ giải quyết vấn đề đặt ra đòi hỏi phải sử dụng nghị luận.

II. Luyện tập

Câu 1:

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.

Câu 2: Bố cục của bài văn gồm 3 phần:

    + Mở bài: Đoạn 1 - Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt.

    + Thân bài: Đoạn 2, 3, 4 - Tác hại của thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu).

    + Kết bài: Đoạn cuối - Kêu gọi mọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

Câu 4:

Mặc dù có sử dụng tự sự nhưng văn bản trên vẫn là một văn bản nghị luận. Kể chuyện "Hai biển hồ" là để luận bàn về hai cách sống: cách sống chỉ biết giữ cho riêng mình và cách sống biết sẻ chia cùng mọi người. Hình ảnh hai biển hồ mang ý nghĩa tượng trưng cho hai cách sống đối lập nhau ấy.

22 tháng 1 2019

có dùng học tốt hay giải k nè

26 tháng 7 2018

đúng rồi bạn ạ

26 tháng 7 2018

ko cần mua thẻ đâu bn làm xong rồi nhấn enter là dc