K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2020

chú bó,măt trời,venuowsc

8 tháng 8 2018

Đoạn thơ trích trong bài Chiều xuân (Lê Anh Xuân). Đoạn thơ đã khắc học thành công vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa xuân ở làng quê tĩnh lặng, thanh bình, tràn đầy sức sống. Trong bức tranh thiên nhiên ấy có làn mưa xuân mỏng mảnh rơi, phủ lên bến sông quê. Chỉ với màn mưa này thôi, bức tranh thiên nhiên đã đủ hiện lên thật thơ mộng, trữ tình rồi. Hơn nữa, phép nhân hóa "đò biếng lười", "quán tranh đứng im lìm" đã miêu tả chân thực sinh động bến đò vắng khách, quán tranh im lìm vắng vẻ trong màn mưa xuân êm êm kia. Sự vật có sự vận động nhưng ở mức độ hết sức nhẹ nhàng. Phải là người tinh tế, có sự quan sát kĩ lưỡng lắm nhà thơ mới có những phát hiện và rung cảm với những sự vật như vậy. Câu thơ cuối bài: "Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời" diễn tả cảnh rơi rụng của những chùm hoa xoan. Vẫn là sự vật, thiên nhiên trong sự vận động nhưng sao qua hai từ "tơi bời" ta lại có cảm giác đượm buồn đến vậy? Như thế, chỉ qua 1 khổ thơ nhưng tác giả đã khắc họa khá sinh động bức tranh thiên nhiên mùa xuân cả về thời gian, không gian, màu sắc và đường nét thật rõ ràng tinh tế.

27 tháng 7 2018

Nhớ viết dấu nhé !

Chủ ngữ : in đậm

Vị ngữ : in đậm + nghiên

a. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh

b. Tráng sĩ mặc áo giáo, cầm roi, nhảy lên mình ngựa

c. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn

d. Chợ Nam Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập

e. Từ trong hang, hai người đàn ông lao ra

g. Giua biển lúa vàng, những chiếc nón trắng nhấp nhô

h. Ngang trời, một bóng chim vụt qua

27 tháng 7 2018

Bai 2: Tim chu ngu, vi ngu cho biet chung co cau tao nhu the nao?

a) Trong tranh, mot chu be dang ngoi nhin ra cua so, noi bau troi trong xanh
TN:Trong tranh
CN:Một chú bé
VN:đang ngồi nhìn ra cửa sổ......
->Câu đơn

b) Trang si mac ao giap, cam roi, nhay len minh ngua
CN:Tráng sĩ
VN:mặc áo giáp......
->Câu đơn

c) Bong tre trum len au yem lang, ban, xom, thon
CN:Bóng tre
VN:trùm lên âu yếm.......
->Câu đơn

d) Cho Nam Can nam sat ben bo song, on ao, dong vui, tap nap
CN:Chợ Năm Căn
VN:nằm sát......
->Câu đơn

e) Tu trong hang, hai nguoi dan ong lao ra
TN:Từ trong hang
CN:Hai ng đàn ông
VN:lao ra
->Câu đơn

g) Giua bien lua vang, nhung chiec non trang nhap nho
TN:Giua bien lua vang
CN:Những chiec non trắng
VN:nhấp nhô
->Caau đơn

h) Ngang troi, mot bong chim vut qua
TN:Ngang troi
CN mot bong chim
CN:vut qua
->Câu đơn


3 tháng 3 2017

giup minh di ma

2 tháng 6 2018

Trong bài thơ "Ngày khai trường" tác giả Nguyễn Bùi Vợi đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa: "Lá cờ bay như reo". Thầy cô cũng như trẻ lại vì được ngắm nhìn các học trò yêu quý của mình. Quan đoạn thơ, ta cảm nhận được không khí sôi động của ngày khai trường, cảm nhận được cảm xúc của thầy cô khi gặp lại các học trò yêu quý của mình.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!

20 tháng 8 2017

Gợi ý :

  • Những thay đổi của cảnh vật và tiết trời cuối thu “lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc” đã khiến nhân vật “tôi” nhớ lại những kí ức về buổi tựu trường đầu tiên.
  • Những kỉ niệm được nhà văn diễn tả theo trình tự như sau:
    • Từ hiện tại nhớ về quá khứ: tiết trời cuối thu, hình ảnh các em nhỏ đến trường gợi cho nhân vật "tôi" nhớ lại.
    • Nhân vật "tôi" hồi tưởng được trở về con đường cùng mẹ tới trường.
    • Cảm giác của nhân vật "tôi" khi nhìn thấy ngôi trường ngày khai giảng, khi nhìn các bạn, lúc nghe ông đốc gọi tên mình vào lớp.
    • Tâm trạng hồi hộp của nhân vật "tôi" lúc ngồi vào chỗ của mình trong giờ học đầu tiên.
20 tháng 8 2017
Hướng dẫn giải:
  • Những thay đổi của cảnh vật và tiết trời cuối thu “lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc” đã khiến nhân vật “tôi” nhớ lại những kí ức về buổi tựu trường đầu tiên.
  • Những kỉ niệm được nhà văn diễn tả theo trình tự như sau:
    • Từ hiện tại nhớ về quá khứ: tiết trời cuối thu, hình ảnh các em nhỏ đến trường gợi cho nhân vật "tôi" nhớ lại.
    • Nhân vật "tôi" hồi tưởng được trở về con đường cùng mẹ tới trường.
    • Cảm giác của nhân vật "tôi" khi nhìn thấy ngôi trường ngày khai giảng, khi nhìn các bạn, lúc nghe ông đốc gọi tên mình vào lớp.
    • Tâm trạng hồi hộp của nhân vật "tôi" lúc ngồi vào chỗ của mình trong giờ học đầu tiên.
21 tháng 11 2016

1. Có 4 câu. Mỗi câu có 7 chữ.

Gieo vần ở các tiếng cuối câu 1, 2, 4 ( viên, thiên, thuyền )

nhịp: 4/3

2.. - Thời gian: ban đêm

không gian: không gian được miêu tả trong bài rằm tháng giêng là không gian lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát. Câu thứ 2 khá đặc biệt trong cách tả: cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp đến cao

- Sự lặp lại 3 lần của từ xuân khiến cho câu như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đọng lên cảnh vật. Làm cho không gian đêm rằm tháng giêng trở nên đậm đà mùa xuân,.

- Bài này được Bác viết trong cuộc kháng chiến chống Pháp vô cùng gian khổ. Thế nhưng trong bài thơ, ta thấy chủ thế chữ tình và rất yêu thiên nhiên, vẫn ung dung làm việc và chan hòa cùng ánh trăng thiên nhiên nơi núi rừng. Người lo lắng cho đất nước nhưng trong tâm hồn, Bác vẫn nhường cho thiên nhiên tình yêu thương ưu ái, không nở từ chối vẻ đẹp thiên nhiên. Nói lên phong thái lạc quan yêu đời của Bác.

-