K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 8 2020

\(y'=x^2-2\left(m+1\right)x+m\)

Hàm đồng biến trên \(\left[4;9\right]\Leftrightarrow y'\ge0\) với mọi \(x\in\left[4;9\right]\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\left(m+1\right)x+m\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x\ge m\left(2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow m\le\frac{x^2-2x}{2x-1}\Rightarrow m\le\min\limits_{\left[4;9\right]}f\left(x\right)\) với \(f\left(x\right)=\frac{x^2-2x}{2x-1}\)

\(f'\left(x\right)=\frac{2\left(x^2-x+1\right)}{\left(2x-1\right)^2}>0\) \(\forall x\in\left[4;9\right]\Rightarrow f\left(x\right)_{min}=f\left(4\right)=\frac{8}{7}\Rightarrow m\le\frac{8}{7}\)

14 tháng 11 2019

a) Tập xác định: D = R \ {m}

Hàm số đồng biến trên từng khoảng ( - ∞ ; m), (m;  + ∞ ) khi và chỉ khi:


⇔ − m 2  + 4 > 0

⇔  m 2  < 4 ⇔ −2 < m < 2

c) Tập xác định: D = R

Hàm số nghịch biến trên R khi và chỉ khi:

y′ = −3 x 2  + 2mx – 3 ≤ 0

⇔ y′ =  m 2  – 9 ≤ 0

⇔  m 2  ≤ 9 ⇔ −3 ≤ m ≤ 3

3 tháng 7 2017

Chọn A

12 tháng 11 2023

a: ĐKXĐ: x<>m

=>TXĐ: D=R\{m}

\(y=\dfrac{mx-2m-3}{x-m}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(mx-2m-3\right)'\cdot\left(x-m\right)-\left(mx-2m-3\right)\left(x-m\right)'}{\left(x-m\right)^2}\)

\(=\dfrac{m\left(x-m\right)-\left(mx-2m-3\right)}{\left(x-m\right)^2}\)

\(=\dfrac{mx-m^2-mx+2m+3}{\left(x-m\right)^2}=\dfrac{-m^2+2m+3}{\left(x-m\right)^2}\)

Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định thì \(y'>0\forall x\in TXĐ\)

=>\(\dfrac{-m^2+2m+3}{\left(x-m\right)^2}>0\)

=>\(-m^2+2m+3>0\)

=>\(m^2-2m-3< 0\)

=>(m-3)(m+1)<0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m-3>0\\m+1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m< -1\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\varnothing\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m-3< 0\\m+1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m< 3\end{matrix}\right.\)

=>-1<m<3

b: TXĐ: D=R\{m}

\(y=\dfrac{mx-4}{x-m}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(mx-4\right)'\left(x-m\right)-\left(mx-4\right)\left(x-m\right)'}{\left(x-m\right)^2}\)

\(=\dfrac{m\left(x-m\right)-\left(mx-4\right)}{\left(x-m\right)^2}\)

\(=\dfrac{mx-m^2-mx+4}{\left(x-m\right)^2}=\dfrac{-m^2+4}{\left(x-m\right)^2}\)

Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định thì \(\dfrac{-m^2+4}{\left(x-m\right)^2}>0\)

=>\(-m^2+4>0\)

=>\(-m^2>-4\)

=>\(m^2< 4\)

=>-2<m<2

14 tháng 5 2019

Đáp án là C

21 tháng 3 2017

Đáp án A

13 tháng 4 2019

12 tháng 11 2023

a: ĐKXĐ: x<>-m

=>TXĐ: D=R\{-m}

\(y=\dfrac{mx-2m+15}{x+m}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(mx-2m+15\right)'\left(x+m\right)-\left(mx-2m+15\right)\left(x+m\right)'}{\left(x+m\right)^2}\)

\(=\dfrac{m\left(x+m\right)-mx+2m-15}{\left(x+m\right)^2}\)

\(=\dfrac{m^2+2m-15}{\left(x+m\right)^2}\)

Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định là \(y'>0\forall x\in TXĐ\)

=>\(\dfrac{m^2+2m-15}{\left(x+m\right)^2}>0\)

=>\(m^2+2m-15>0\)

=>(m+5)(m-3)>0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m+5>0\\m-3>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m>-5\end{matrix}\right.\)

=>m>3

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m+5< 0\\m-3< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< -5\\m< 3\end{matrix}\right.\)

=>m<-5

b: TXĐ: D=R\{-m}

\(y=\dfrac{mx+4m}{x+m}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(mx+4m\right)'\left(x+m\right)-\left(mx+4m\right)\left(x+m\right)'}{\left(x+m\right)^2}\)

\(=\dfrac{m\left(x+m\right)-mx-4m}{\left(x+m\right)^2}\)

\(=\dfrac{mx+m^2-mx-4m}{\left(x+m\right)^2}=\dfrac{m^2-4m}{\left(x+m\right)^2}\)

Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định thì \(y'>0\forall x\)

=>\(\dfrac{m^2-4m}{\left(x+m\right)^2}>0\)

=>\(m^2-4m>0\)

=>\(m\left(m-4\right)>0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m-4>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m>4\end{matrix}\right.\)

=>m>4

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m-4< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m< 4\end{matrix}\right.\)

=>m<0

31 tháng 7 2018

y = –( m 2  + 5m) x 3  + 6m x 2 + 6x – 5

y′ = –3( m 2  + 5m) x 2  + 12mx + 6

Hàm số đơn điệu trên R khi và chỉ khi y’ không đổi dấu.

Ta xét các trường hợp:

    +)  m 2 + 5m = 0 ⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

– Với m = 0 thì y’ = 6 nên hàm số luôn đồng biến.

– Với m = -5 thì y’ = -60x + 6 đổi dấu khi x đi qua .

    +) Với  m 2  + 5m ≠ 0. Khi đó, y’ không đổi dấu nếu

∆ ' = 36 m 2  + 18( m 2  + 5m) ≤ 0 ⇔ 3 m 2  + 5m  ≤  0 ⇔ –5/3  ≤  m  ≤  0

– Với điều kiện đó, ta có –3( m 2  + 5m) > 0 nên y’ > 0 và do đó hàm số đồng biến trên R.

Vậy với điều kiện –5/3  ≤  m  ≤  0 thì hàm số đồng biến trên R.

22 tháng 6 2019

Tập xác định: D = R

Hàm số nghịch biến trên R khi và chỉ khi:

y′ = −3 x 2  + 2mx – 3 ≤ 0

⇔ y′ =  m 2  – 9  ≤  0

⇔  m 2   ≤ 9 ⇔ −3  ≤  m  ≤  3