K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2020

Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

12 tháng 8 2020

Mình cảm ơn nhé

12 tháng 8 2020

a) 

Do OI là tia phân giác góc AOB

=> AOI=BOI

Xét tam giác AOI và tam giác BOI có:

\(\hept{\begin{cases}AOI=BOI\\OIchung\\OA=OB\end{cases}}\)

=> Tam giác AOI = Tam giác BOI (cgc)

=> \(IA=IB\left(đpcm\right)\) 

b) Do: Tam giác AOI = Tam giác BOI (Cmt)

=> góc AIO = góc BIO

Mà: góc AIO + góc BIO = 180 độ

=> 2. góc AIO = 180 độ

=> góc AIO = 90 độ

=> Oz vuông góc với AB.

c)

Có: M; I; O thẳng hàng

=> góc MIA = 90 độ

=> MI vuông góc AB      (1)

Do: Tam giác AOI = Tam giác BOI

=> AI = BI

=> I là trung điểm của AB.

=> MI là đường trung tuyến hạ từ M xuống AB     (2)

TỪ (1) VÀ (2) => MI cũng là tia phân giác của góc AMB

VẬY TA CÓ ĐPCM.

O x y A B I z M

a, Xét tam giác OAI và tam giác OBI có :

            cạnh OI chung

            góc AOI = góc BOI ( vì Oz là phân giác góc O )

            OA = OB 

Do đó : tam giác OAI = tam giác OBI ( c.g.c )

=> IA = IB ( hai cạnh tương ứng )

b, Theo câu a : tam giác OAI = tam giác OBI 

=> góc OIA = góc OIB ( hai góc tương ứng )

mà góc OIA và góc OIB là hai góc kề bù 

=> góc OIA = góc OIB =\(\frac{180^0}{2}\)= 90độ

Suy ra : AB vuông góc với Oz

c,Xét tam giác MIA và tam giác MIB có :

             cạnh MI chung

             góc MIA = góc MIB ( vì AB vuông góc với Oz và OM là tia đối của Oz )

              IA = IB ( theo câu a )

Do đó : tam giác MIA = tam giác MIB ( c.g.c )

=> góc IMA = góc IMB 

Vậy MI là phân giác góc AMB .

Học tốt

a: Xét ΔADO và ΔBDO có

OA=OB

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)

OD chung

Do đó: ΔADO=ΔBDO

b: Xét ΔOED vuông tại E và ΔOFD vuông tại F có

OD chung

\(\widehat{EOD}=\widehat{FOD}\)

Do đó: ΔOED=ΔOFD

Suy ra: OE=OF

c: Xét ΔOAB có 

OE/OA=OF/OB

Do đó: EF//AB

a: Xét ΔOAI và ΔOBI có

OA=OB

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

b: Ta có: ΔOAI=ΔOBI

=>IA=IB

=>I nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của BA

=>OI\(\perp\)AB

=>Oz\(\perp\)AB

c: ta có: Oz\(\perp\)AB

AB//CD

Do đó: Oz\(\perp\)CD tại I

Xét ΔOCD có

OI là đường cao

OI là đường phân giác

Do đó;ΔOCD cân tại O

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

d: Ta có: OB+BD=OD

OA+AC=OC

mà OB=OA

và OC=OD

nên BD=AC

Xét ΔBDC và ΔACD có

BD=AC

\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)(ΔOCD cân tại O)

CD chung

Do đó: ΔBDC=ΔACD

=>\(\widehat{BCD}=\widehat{ADC}\)

=>\(\widehat{MCD}=\widehat{MDC}\)

Xét ΔMCD có \(\widehat{MCD}=\widehat{MDC}\)

nên ΔMCD cân tại M

=>MC=MD

=>M nằm trên đường trung trực của CD(3)

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên OI là đường trung trực của CD(4)

Từ (3) và (4) suy ra O,M,I thẳng hàng

19 tháng 12 2016

a) Xét 2 tam giác vuông OAC và tam giác OBD có:

OA = OB (gt)

O là góc chung

suy ra tam giác OAC = tam giác OBD (cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)

b) Ta có : OD = OA + AD

OC = OB + BC

mà OD = OC (vì tam giác OAC = tam giác OBD)

OA = OB ( gt)

suy ra AD = BC

Xét 2 tam giác vuông ADI và tam giác BCI có:

AD = BC (cmt)

góc D = góc C (vì tam giác OAC = tam giác OBD)

suy ra tam giác ADI và tam giác BCI (cạnh goác vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)

suy ra IA = IB (2 cạnh tương ứng)

c)Xét 2 tam giác vuông OAI và tam giác OBI có:

OI là cạnh chung

OA = OB (gt)

suy ra tam giác OAI = tam giác OBI (2 cạnh góc vuông)

suy ra góc O1 = góc O2 (2 góc tương ứng)

suy ra OI là tia phân giác của góc xOy

Cái chỗ A1, A2, B1, B2 bạn đừng kí hiệu vào bài làm nhé!

Mình nhầm tí!

19 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ: O A D I C B 1 2 1 2 1 2