K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2020

a) 4x2 - 4x + 5 

= 4x2 - 4x + 1 + 4

= ( 2x - 1 )2 + 4 

\(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(2x-1\right)^2+4\ge4>0\forall x\)( trái với đề bài )

=> BPT vô nghiệm ( đpcm )

b) x2 + x + 1 

= x2 + 1/2x + 1/4 + 3/4

= ( x + 1/2 )2 + 3/4

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)( trái với đề bài )

=> BPT vô nghiệm ( đpcm ) 

9 tháng 8 2020

Bài làm:

a) Ta có: \(4x^2-4x+5=\left(4x^2-4x+1\right)+4=\left(2x-1\right)^2+4\ge4>0\left(\forall x\right)\)

Kết hợp với đề bài => vô lý

=> BPT vô nghiệm

b) \(x^2+x+1=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)

Kết hợp với đề bài => vô lý

=> BPT vô nghiệm

Chọn B và D

Phương trình B vô nghiệm vì \(5x^2+10\ge10>0\forall x\) 

Phương trình C vô nghiệm vì \(x^2+6\ge6>-9\forall x\)

22 tháng 7 2021

B và C

vì \(5x^2+10=0\Leftrightarrow5x^2=-10\Leftrightarrow x^2=-2\)(VL)

\(x^2+6=-9\Leftrightarrow x^2=-15\left(VL\right)\)

18 tháng 5 2022

D.\(x^2+5x+9< 0\)

\(x^2+5x+9=\left(x^2+2x.\dfrac{5}{2}+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2\right)-\left(\dfrac{5}{2}\right)^2+9=\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}>0\)

Mà \(x^2+5x+9< 0\)

--> pt vô nghiệm

18 tháng 5 2022

e tưởng câu A .-.

5 tháng 2 2021

a) 2(x+1)=2x-1

<=> 2x+2=2x-1

<=> 2x+2-2x+1=0

<=>1=0

=>Pt vô nghiệm

23 tháng 2 2023

a: =>(2x-5x-1)(2x+5x+1)=0

=>(-3x-1)(7x+1)=0

=>x=-1/3 hoặc x=-1/7

b: =>(5x-5)^2-(x+2)^2=0

=>(5x-5-x-2)(5x-5+x+2)=0

=>(4x-7)(6x-3)=0

=>x=1/2 hoặc x=7/4

c: =>(x^2+4x-1-x^2+3x-2)(x^2+4x-1+x^2-3x+2)=0

=>(7x-3)(2x^2+x+1)=0

=>7x-3=0

=>x=3/7

15 tháng 1 2021

a) Ta có \(\left|x\right|\ge0\) nên |x| + 1 > 0 với mọi x. Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.

b) Tương tự, phân tích \(x^2+2x+3=\left(x+1\right)^2+2>0\)

10 tháng 10 2023

Chọn A

10 tháng 10 2023

cái này là bài tập a b c d mà 

2 tháng 4 2022

Câu 1 : A

Câu 2 : D

a: Trường hợp 1: m=0

Pt sẽ là -x+1=0

hay x=1(nhận)

Trườg hợp 2: m<>0

\(\text{Δ}=\left(m-1\right)^2-4\cdot2m\cdot\left(-3m+1\right)\)

\(=\left(m-1\right)^2+8m\left(3m-1\right)\)

\(=m^2-2m+1+24m^2-8m\)

\(=25m^2-10m+1=\left(5m-1\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có nghiệm

b: Trường hợp 1: m=1

Pt sẽ là 3x-2=0

hay x=2/3(nhận)

Trường hợp 2: m<>1

\(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\left(m-1\right)\left(m-3\right)\)

\(=4m^2+4m+1-4\left(m^2-4m+3\right)\)

\(=4m^2+4m+1-4m^2+16m-12\)

=20m-11

Để phương trình có nghiệm thì 20m-11>=0

hay m>=11/20

19 tháng 1 2022

a, \(\left(x-3\right)\left(x^2+x-20\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(x-3\right)\left(x-4\right)\left(x+5\right)\ge0\)

+) \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)\(x-4=0\Leftrightarrow x=4\)\(x+5=0\Leftrightarrow x=-5\)

+) Lập trục xét dấu f(x) (Bạn tự kẻ trục nha)

\(\Rightarrow\) Bpt có tập nghiệm S = \(\left[-5;3\right]\cup\) [4; \(+\infty\))

b, \(\dfrac{x^2-4x-5}{2x+4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{\left(x-5\right)\left(x+1\right)}{2x+4}\ge0\)

+) \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)\(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)\(2x+4=0\Leftrightarrow x=-2\)

+) Lập trục xét dấu f(x) 

\(\Rightarrow\) Bpt có tập nghiệm S = (-2; -1] \(\cup\) [5; \(+\infty\))

c, \(\dfrac{-1}{x^2-6x+8}\le1\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{\left(x-3\right)^2}{\left(x-4\right)\left(x-2\right)}\ge0\)

+) \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)\(x-4=0\Leftrightarrow x=4\)\(x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

+) Lập trục xét dấu f(x)

\(\Rightarrow\) Bpt có tập nghiệm S = (\(-\infty\); 2) \(\cup\) (4; \(+\infty\))

Chúc bn học tốt!