K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2021

a) Ta có \(\left|x\right|\ge0\) nên |x| + 1 > 0 với mọi x. Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.

b) Tương tự, phân tích \(x^2+2x+3=\left(x+1\right)^2+2>0\)

2 tháng 4 2022

Câu 1 : A

Câu 2 : D

5 tháng 2 2021

a) 2(x+1)=2x-1

<=> 2x+2=2x-1

<=> 2x+2-2x+1=0

<=>1=0

=>Pt vô nghiệm

Chọn B và D

Phương trình B vô nghiệm vì \(5x^2+10\ge10>0\forall x\) 

Phương trình C vô nghiệm vì \(x^2+6\ge6>-9\forall x\)

22 tháng 7 2021

B và C

vì \(5x^2+10=0\Leftrightarrow5x^2=-10\Leftrightarrow x^2=-2\)(VL)

\(x^2+6=-9\Leftrightarrow x^2=-15\left(VL\right)\)

18 tháng 1 2022

giúp mình với

 

18 tháng 1 2022

a. \(\dfrac{x^2+2x+3}{x^2-x+1}=0\) ⇔x2+2x+3=0 ⇔x2+2x+1+2=0 ⇔(x+1)2+2=0

Vì (x+1)2+2>0 nên phương trình đã cho vô nghiệm.

b) \(\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{4}{x-2}=\dfrac{4}{x^2-4}\) ⇔\(\dfrac{x\left(x-2\right)+4\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(x\left(x-2\right)+4\left(x+2\right)=4\) ⇔x2-2x+4x+8-4=0 ⇔x2+2x+4=0                ⇔x2+2x+1+3=0 ⇔(x+1)2+3=0

Vì (x+1)2+3>0 nên phương trình đã cho vô nghiệm.

     
Câu 4. Tập nghiệm của phương trình: x(x+ 1) = 0 là:           A. S = {0}.             B. S = {0;1}.        C. S = {–1}.   D. S = {0; –1}.Câu 5. Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm:A. x2 – 3x = 0.                       B.  (x + 2)(x2 + 1) = 0.        C. x (x – 1) = 0.                    D. 2x + 1 = 1 + 2x.Câu 6. Phương trình 2x – 3 = 1 tương đương với phương trình nào:            A. x2 – x = 0.                        B. x2 – 1 = 0.        C. .                          D....
Đọc tiếp

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình: x(x+ 1) = 0 là:

           A. S = {0}.             B. S = {0;1}.        C. S = {–1}.   D. S = {0; –1}.

Câu 5. Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm:

A. x2 – 3x = 0.                       B.  (x + 2)(x2 + 1) = 0.        

C. x (x – 1) = 0.                    D. 2x + 1 = 1 + 2x.

Câu 6. Phương trình 2x – 3 = 1 tương đương với phương trình nào:

            A. x2 – x = 0.                        B. x2 – 1 = 0.       

 C. .                          D. .

Câu 7.  là nghiệm của phương trình:

            A..                 B..         C..         D..

Câu 8. Phương trình  có tập nghiệm S là :

            A. .                 B. S = {- 4}.            C. S = {4;-4}.          D. S = {4}.          

Câu 9. Ở hình 2, x =  ?                              

A. 9cm.                      B. 6cm.                      C. 1cm.                      D. 3cm.

Câu 10. Cho ABC có AD là đường phân giác (DBC), biết  và CD = 15cm. Độ dài đoạn BD là:

            A. 5cm.                      B. 10cm.                   C. 30cm.                   D. 45cm.      

 

 

Câu 11.      theo tỉ số k thì  ~  theo tỉ số

            A.  – k.                        B. k2.                          C.   .                            D. – k2.  

Câu 12.    theo tỉ số là 2 thì tỉ số diện tích của  và  là:

            A. 2.                           B. 4.                C. 1/2.                          D. 1/4.

 

1

4D

5B

Các câu còn lại bạn ghi lại đề nha bạn, đề bị lỗi rồi

 

12 tháng 2 2020

a) Ta có: \(x^2+2x+3\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)+2\)

\(=\left(x+1\right)^2+2>0\)

Vậy pt vô nghiệm

12 tháng 2 2020

b) Ta có \(x^2+2x+4\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)+3\)

\(=\left(x+1\right)^2+3>0\)

Vậy pt vô nghiệm

18 tháng 4 2018

\(a)\) Ta có : 

\(\left(x-1\right)^2\ge0\)

\(3x^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2+3x^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra tức là phương trình có nghiệm x khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\3x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x=0\) và \(x=1\)

Đề sai nhé 

18 tháng 4 2018

\(b)\) Ta có : 

\(x^2+2x+3\)

\(=\)\(\left(x^2+2x+1\right)+2\)

\(=\)\(\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)

Vậy đa thức \(x^2+2x+3\)  vô nghiệm 

Em mới lớp 7 có gì sai anh thông cảm nhé 

6 tháng 3 2020

a) \(ĐKXĐ:x\inℝ\)

\(\frac{x^2+2x+3}{x^2-x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\left(ktm\right)\)

\(\Leftrightarrow\)Phương trình vô nghiệm (ĐPCM)

b) \(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)

 \(\frac{x}{x+2}+\frac{4}{x-2}=\frac{4}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{x+2}+\frac{4}{x-2}-\frac{4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x-2\right)+4\left(x+2\right)-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+4x+8-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+3=0\left(ktm\right)\)

\(\Leftrightarrow\)Phương trình vô nghiệm (ĐPCM)

26 tháng 3 2018

a. Ta có: 2(x+1)=3+2x2(x+1)=3+2x

⇔2x+2=3+2x⇔0x=1⇔2x+2=3+2x⇔0x=1

Vậy phương trình vô nghiệm.

b. Ta có: 2(1−1,5x)+3x=02(1−1,5x)+3x=0

⇔2−3x+3x=0⇔2+0x=0⇔2−3x+3x=0⇔2+0x=0

Vậy phương trình vô nghiệm.

c. Vì |x|≥0|x|≥0 nên phương trình |x|=−1|x|=−1 vô nghiệm.

26 tháng 3 2018

cứ đưa vào máy vinacal... ra nghiệm ảo thì là vô nghiệm.. hé hé hé :))))