K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2020

Hình c tự vẽ nha

a) Diện tích ABM là: AB.AM/2=(12.12.2/3)/2=48 \(cm^2\)

b) Vẽ hình dễ thấy CK<DK

27 tháng 5 2022

a, S ABM=48 cm 2

b,CK<DK( vì CK+DC=DK)

a)Độ dài đoạn thẳng BM là:
          12 * 2/3 = 8  ( cm )

Diện tích hình tam giác ABM là:
          12 * 8 / 2 = 48 ( cm2)

b) thấy sai sai ở đâu đó kìa

20 tháng 7 2020

Đề bài nhầm vi M thuộc BC nên AM kéo dài phải cắt CD tại K mới đúng

Xét tam giác ABC và tam giác ABM có chung đường cao hạ từ A xuống AB ( chính là AB) nên

\(\frac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\frac{BM}{BC}=\frac{2}{3}\Rightarrow S_{ABM}=\frac{2xS_{ABC}}{3}=\frac{2xABxAC}{2x3}=\frac{12x12}{3}=48cm^2\)

Xét tam giác ABC và tam giác ABK có đường cao hạ từ C xuống AB bằng đường cao hạ từ K xuống AB nên

\(\frac{S_{ABC}}{S_{ABK}}=\frac{AB}{AB}=1\Rightarrow S_{ABK}=S_{ABC}=\frac{ABxAC}{2}=\frac{12x12}{2}=72cm^2\)

\(S_{BKM}=S_{ABK}-S_{ABM}=72-48=24cm^2\)

Xét tam giác ABM và tam giác BKM có chung BM nên

S(BKM) / S(ABM) = đường cao hạ từ K xuống BC / đường cao hạ từ A xuống BC = 24/48=1/2

\(S_{ACM}=S_{ABC}-S_{ABM}=72-48=24cm^2\)

Xét tam giác ACM và tam giác CKM có chung đáy CM nên

S(CKM) / S(ACM) = đường cao hạ từ K xuống BC / đường cao hạ từ A xuống BC =1/2 => S(CKM) = S(ACM)/2=24/2=12 cm2

Xét tam giác BCD và tam giác MCD có cung đường cao hạ từ D xuống BC (chính là CD) nên

\(\frac{S_{MCD}}{S_{BCD}}=\frac{MC}{BC}=\frac{1}{3}\Rightarrow S_{MCD}=\frac{S_{BCD}}{3}=\frac{BCxCB}{2x3}=\frac{12x12}{6}=24cm^2\)

Xét tam giác MCD và tam giác CKM có chung đường cao hạ từ M xuống CD nên

\(\frac{S_{CKM}}{S_{MCD}}=\frac{CK}{CD}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\) mà BC=CD nên \(\frac{CK}{CD}=\frac{CK}{BC}=\frac{1}{2}\)

Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K  Biết CE = 21 cm .  tính độ dài đoạn CK và KE .Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD . a) Tính diện hình vuông ABCDb) Tính diện tích hình AECPc) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt nhau...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K  Biết CE = 21 cm .  tính độ dài đoạn CK và KE .

Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD . 

a) Tính diện hình vuông ABCD

b) Tính diện tích hình AECP

c) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt nhau tại I . So sánh diện tích tam giác IPM với diện tích tam giác IDN

Bài 3 : Cho hình thang ABCD có đáy AB bằng 2/3 đáy CD . Trên cạnh BC lấy một điểm E sao cho đoạn BE bằng 2/5 đoạn CE . Biết diện tích tam giác AED là 32 cm2 . Tính diện tích hình thang ABCD .

Bài 4 : Cho tam giác vuông ABC có góc vuông tại A . Cạnh AB dài 3 cm ,  cạnh AC dài 4 cm , cạnh BC dài 5 cm . Trên cạnh AB lấy điểm  M sao cho AM bằng 2 cm , trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng 1 cm , trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE bằng 2,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE

 

14
15 tháng 5 2016

bài 1: ta có;CE là trung tuyến của tam giác ABC =>KE=1/3 CE=1/3 x21=7(cm)

CK=2/3 CE=2/3x21=14(cm0

15 tháng 5 2016

5 người đầu tiên mình sẽ được mình tích

a) Ta có S(ACN) = S(BCN) 

\(\Rightarrow\) SACN - SMCN = SBCN - SMCN

\(\Rightarrow\) SAMC= SBMN

b)\(\dfrac{S_{CMN}}{S_{BMN}}\)\(\dfrac{MC}{MB}\)\(\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\) SBMN = 2 SCMN = 225 cm2

\(\Rightarrow\) SAMC = SBMN = 225 cm2

\(\Rightarrow\) SABC = 3 SAMC = 675 cm2

mà SABC\(\dfrac{1}{2}\) SADC (do AB = \(\dfrac{1}{2}\) CD)

\(\Rightarrow\) SADC = 2 SABC = 1350 cm2

\(\Rightarrow\) SABCD = SABC + SADC = 2025 cm2

Chúc bạn học tốt.

a: \(AB=\sqrt{900}=30\left(cm\right)\)

\(S_{ADN}=\dfrac{1}{2}\cdot30\cdot20=10\cdot30=300\left(cm^2\right)\)

\(S_{MCN}=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot15=75\left(cm^2\right)\)

=> S ANMB=900-300-75=525cm2

b: Xét ΔMBA vuông tại B và ΔMCK vuông tại C có

MB=MC

góc AMB=góc CMK

=>ΔMBA=ΔMCK

=>MA=MK

c: MH/MK=NC/NK=10/(10+30)=10/40=1/4

a: AE=6*2/3=4cm

DE=căn 6^2+4^2=2*căn 13(cm)

Xét ΔEAD vuông tạiA và ΔEBK vuông tại B có

góc AED=góc BEK

=>ΔEAD đồng dạng với ΔEBK

=>S EAD/S EBK=(EA/EB)^2=4

=>S EBK=1/2*AE*AD/4=1/2*4*6/4=3(cm2)

Xét ΔKDC có EB//DC

nên ΔKBE đồng dạng với ΔKCD

=>S KBE/S KCD=(EB/DC)^2=1/9

=>S KCD=27cm2

b: CH*KD=CD^2+CB*KB

=>CD*CK-CB^2=CB*KB

=>CB(CK-CB)=CB*KB(đúng)

=>ĐPCM

1,Cho hình thang vuông ABCD vuông góc tại A và D,đáy lớn CD gấp 3 lần đáy nhỏ AB. Kéo dài DA và CB cắt nhau tại M.a,So sánh diện tích hai tam giác ABC và ADCb,So sánh diện tích hai tam giác ABM và ACMc,Biết diện thích hình thang ABCD bằng 64 cm2. Tính diện tích tam giác MBA. 2,Trên hình vẽ ABCD là hình thang.a,Hãy tìm các hình tam giác có diện tích bằng nhaub,Diện tích hình thang 16m2 và hiệu hai đáy của nó bằng...
Đọc tiếp

1,Cho hình thang vuông ABCD vuông góc tại A và D,đáy lớn CD gấp 3 lần đáy nhỏ AB. Kéo dài DA và CB cắt nhau tại M.
a,So sánh diện tích hai tam giác ABC và ADC
b,So sánh diện tích hai tam giác ABM và ACM
c,Biết diện thích hình thang ABCD bằng 64 cm2. Tính diện tích tam giác MBA. 
2,Trên hình vẽ ABCD là hình thang.
a,Hãy tìm các hình tam giác có diện tích bằng nhau
b,Diện tích hình thang 16m2 và hiệu hai đáy của nó bằng 4m. Tính độ dài mỗi đáy hình thang. Biết rằng khi giảm đáy lớn 1m thì diện tích hình thang giảm 1m2.
3,Cho tam giác ABC. P là trung điểm của cạnh BC; nối AP,trên AP lấy điểm M,N sao cho AM = MN = NP. Biết diện tích tam giác NPC = 60 cm2
a,Tính diện tích các tam giác AMC,MNC,ABP
b,Kéo dài BN cắt AC ở Q. Chứng tỏ rằng Q là trung điểm của cạnh AC.
4,Cho tam giác ABC có MC = 1/4 BC,BK là đường cao của tam giác ABC,MH là đường cao của tam giác AMC có AC là đáy chung. So sánh độ dài BK và MH?

5
13 tháng 12 2016

Ko biết, chắt bàng 1.3,2.3,3.5,4.17

11 tháng 1 2017

KO BIET LAM