K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2020

cậu lướt xuống thấy chữ trong ô xanh là "gửi câu hỏi" í

28 tháng 6 2020

Tks ạ 🤧

28 tháng 6 2020

bạn học về lực căng T và trọng lực P chưa nhỉ?

28 tháng 6 2020

Đổi 48000g = 48kg

Mà P=m.g = 48.10 = 480 (N)

Số ròng rọc động là:

\(\frac{480:60}{2}4\)(cái ròng rọc)

để giải thích thì nó hơi khó một chút

Tức là khi mà trọng lượng của một vật là P=480N nhưng lực kéo chỉ là 60N thì ta cần sử dụng ròng rọc động cụ thể là dựa vào lực căng T của sợi dây

Và khi ta sử dụng càng nhiều ròng rọc động thì lực kéo mà ta bỏ ra sẽ giảm đi đc rất nhiều

Bạn vẽ ròng rọc động ra sẽ biết được : 2T=P

=> đầu tiên lấy 480 : 60 để bt đc có bao nhiêu T

Sau dó chia 2 vì cứ sử dụng 1 ròng rọc dộng ta sẽ có 2T=P

28 tháng 8 2021

a)

-ròng rọc động cho ta lợi 2n về lực ( với n là số ròng rọc động )

tóm tắt:

Fkéo= 4000 N

Pvật= 1,6 tấn= 1600 kg = 16000N

số lần lợi về lực là 

16000:4000=4 lần

số ròng rọc động là

2n=4

2n=22

➜n=2

vậy có 2 ròng rọc động

-ròng rọc cố định không được lợi về lực mà chỉ có tác dụng đổi hướng của lực 

➜không giới hạn số ròng rọc cố định được treo

 

b) 

tóm tắt

h=3m

S=?m

quãng đường dây kéo phải đi là

S=2.h=2.3=6m

vậy dây kéo phải di chuyển quãng đường dài 6 m

 

28 tháng 8 2021

phần b mình sửa lại

do có hai ròng rọc động nên ta được lọi 4 lần về lực

tóm tắt

h=3m

S=?m

quãng đường dây kéo phải di chuyển là 

S=4.h=3.4=12m

vậy dây kéo phải đi quãng đường dài 12m

 

Hệ thống gồm số ròng rọc động là

\(=\dfrac{3,2}{0,8}=4\left(ròng.rọc\right)\) 

Công thực hiện kéo vật là

\(A=P.h=10m.h=10.120.3,2=3840\left(J\right)\) 

Công toàn phần kéo vật là

\(A'=\dfrac{A}{H}.100\%=\dfrac{3840}{85}.100\%=\dfrac{76800}{17}\left(J\right)\) 

Lực kéo vật

\(F=\dfrac{A'}{s}=\dfrac{\dfrac{76800}{17}}{0,8}=\dfrac{96000}{17}\left(N\right)\)

23 tháng 3 2022

fan hiha

23 tháng 3 2022

Pa lăng làm ta thiệt 4 lần về đường đi \(\left(\dfrac{3,2}{0,8}=4\right)\)\(\Rightarrow\)Lợi 4 lần về lực.

\(\Rightarrow\)Pa lăng gồm hai ròng rọc động.

Lực kéo tác dụng vào đầu dây:

\(F=\dfrac{1}{4}P=\dfrac{1}{4}\cdot10m=\dfrac{1}{4}\cdot10\cdot120=300N\)

Công kéo vật:

\(A=F\cdot s=300\cdot0,8=240J\)

Hiệu suất \(85\%\) thu được một công:

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{240}{85\%}\cdot100\%=282,35J\)

Công kéo vật:

\(F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{285,35}{0,8}=352,94N\)

19 tháng 3 2023

\(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)

Công nâng vật lên :

\(A=P.h=1000.25=25000J\)

Do dùng Pa lăng có 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định nên được lợi gấp 4 lần về lực nên ta có:

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1000}{4}=250N\)

19 tháng 3 2023

Có lộn không? Câu hỏi là tính công nâng vật lên trực tiếp và công cần thực hiện.

Do dùng 2 ròng rọc động nên sẽ thiệt 4 lần về đường đi và lợi 4 lần về lực

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}s=2h=2.5=10\left(m\right)\\F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.54}{2}=270\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

23 tháng 3 2022

\(S=4h=4.5=20\left(m\right)\)

Khi không dùng thì lực cần tác dụng là F=P=10m=1000N

Khi dùng mặt phẳng nghiêng thì lực cần tác dụng là F=500N

Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ dùng lực ít hơn và ít hơn 2 lần.

28 tháng 4 2021

Thanks