K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔABD và ΔACE có

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\)(=900)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD∼ΔACE(g-g)

b) Xét ΔEHB và ΔDHC có

\(\widehat{BEH}=\widehat{CDH}\)(=900)

\(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEHB∼ΔDHC(g-g)

\(\frac{HE}{HD}=\frac{HB}{HC}\)

hay \(HD\cdot HB=HE\cdot HC\)(đpcm)

c) Xét ΔAIF và ΔFIC có

\(\widehat{AIF}=\widehat{FIC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{AFI}=\widehat{FCI}\)(cùng phụ với \(\widehat{CFI}\))

Do đó: ΔAIF∼ΔFIC(g-g)

\(\frac{IF}{IC}=\frac{FA}{CF}\)(đpcm)

23 tháng 6 2020

bạn có thể vẽ giùm mình hình của bài này không ?

Đề sai rồi bạn

22 tháng 11 2023


ý của bạn là cotang đk ạ chứ mình thấy cos nó sai ýloading...

17 tháng 12 2017

CM AB=AF

      Xét tam giác ABE vuông tại E và tam giác AFE vuông tại E, có:

             AE là cạnh chung

             góc BAE= góc EAF (AD là tia phân giác của góc BAC)

=>tam giác ABE= tam giác AFE (cạnh góc vuông_góc nhọn kề)

=>AB=AF (2 cạnh tương ứng)

CM: AD là đường phân giác của góc BDF

   Xét tam giác ABD và tam giác AFD, có

          AD là cạnh chung

         AB=AF (cmt)

       góc BAD= góc FAD ( AD là tia phân giác của gócBAC)

=> Tam giác ABD= tam giác AFD (c-g-c)

=>Góc BDA= góc FDA (2 góc tương ứng)

=>AD là đường phân giác của góc BDF

18 tháng 3 2021

J đây b

19 tháng 12 2021

Chưa viết hết đầu bài kìa

17 tháng 2 2023

Đề lỗi

17 tháng 2 2023

cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O;K) có BD là đường kính và đường cao AH của tam giác ABC cắt (O;K) tại E đề nek