K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

\(1,\left\{{}\begin{matrix}p=e\\n+p+e=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=\dfrac{40-12}{2}=14\)

\(2,PTK_{Al_2O_3}=2\cdot27+16\cdot3=102\left(đvC\right)\\ PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=2\cdot27+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=342\left(đvC\right)\\ PTK_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+\left(14+16\cdot3\right)\cdot3=242\left(đvV\right)\\ PTK_{Na_3PO_4}=23\cdot3+31+16\cdot4=164\left(đvC\right)\\ PTK_{Ca\left(H_2PO_4\right)_2}=40+\left(2+31+16\cdot4\right)\cdot2=234\left(đvC\right)\\ PTK_{Ba_3PO_4}=137\cdot3+31+16\cdot4=506\left(đvC\right)\\ PTK_{ZnSO_4}=65+32+16\cdot4=161\left(đvC\right)\\ PTK_{AgCl}=108+35,5=143,5\left(đvC\right)\\ PTK_{NaBr}=23+80=103\left(đvC\right)\)

13 tháng 8 2017

Gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron và electron.

Theo đề bài, ta có: p + n + e = 40 (1)

Vì p = e nên (1) → 2p + n = 40 (*)

Mà: 2p – n = 12 (**)

Từ (*) và (**) → n = 14

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

9 tháng 4 2022

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al 
 

4 tháng 8 2021

ta có 2(ZA +Z) +N+N=142 (1)

2(Z+Z) -(N-N) =42 (2)

từ (1),(2)=> Z+Z=46 

mặt khác ta có Z-Z=12 

=> ZA= 29 (Cu)

ZB=17(Cl)

4 tháng 8 2021

ta có 2(ZA +Z) +N+N=142 (1)

2(Z+Z) -(N-N) =42 (2)

từ (1),(2)=> Z+Z=46 

mặt khác ta có Z-Z=12 

=> ZA= 29 (Cu)

ZB=17(Cl)

`#3107.101107`

Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`

`=> p + n + e = 34`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 34`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`

`=> 2p + 2p - 10 = 34`

`=> 4p = 34 + 10`

`=> 4p = 44`

`=> p = 11 => p = e = 11`

Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`

- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)

- KHHH: Na.

13 tháng 12 2021

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n-p=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=13=>e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

=> C

13 tháng 12 2021

11 tháng 10 2021

ta có 2(ZA +Z) +N+N=142 (1)

2(Z+Z) -(N-N) =42 (2)

từ (1),(2)=> Z+Z=46 

mặt khác ta có Z-Z=12 

=> ZA= 29 (Cu)

ZB=17(Cl)

13 tháng 10 2021

Có p+n+e = 37

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 11 nên ta có :

p+e = 11+n 

Từ đó có:

11 + n + n = 37 ⇒ 2n = 26 ⇒n= 13 

Vậy p+e=24 mà p=e nên p=e=12  

Do đó nguyên tử thuôc nguyên tố Magie . 

kí hiệu hóa học là Mg

23 tháng 10 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n = 40$
$2p  - n = 12$

Suy ra : p = 13 ; n = 14

Vậy X có 13 hạt proton, 13 hạt electron, 14 hạt notron

1 tháng 10 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\p=e\\2n=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

  ⇒ Đây là magie (Mg)

1 tháng 10 2021

úp e câu ms đăng nx vs ạ e cảm ơn nhiều