K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Em hãy nêu những hậu quả xấu do việc kết hôn sớm. Em rút ra bài học gì cho bản thân? Câu 2. Thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? Hãy nêu 4 việc công dân có thể làm để tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? Câu 3. Cho tình huống sau: Cửa hàng nhà bà Ba có giấy phép kinh doanh hàng điện tử, nhưng vì bán hàng được ít nên gần đây bà đã tự ý bán thêm hàng ăn vào buổi sáng. Có người nhắc...
Đọc tiếp

Câu 1. Em hãy nêu những hậu quả xấu do việc kết hôn sớm. Em rút ra bài học gì cho bản thân?

Câu 2. Thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? Hãy nêu 4 việc công dân có thể làm để tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội?

Câu 3. Cho tình huống sau: Cửa hàng nhà bà Ba có giấy phép kinh doanh hàng điện tử, nhưng vì bán hàng được ít nên gần đây bà đã tự ý bán thêm hàng ăn vào buổi sáng. Có người nhắc nhở làm như vậy là trái với giấy phép kinh doanh.

Bà trả lời :

- Lắm chuyện quá ! Đầy người không có giấy phép vẫn bán hàng ăn đấy thôi, tôi còn hơn họ là có giấy phép kinh doanh. Chẳng lẽ tôi lại đi xin hai giấy phép kinh doanh à?

Hỏi : a. Việc làm của bà Ba là đúng hay sai? Vì sao?

b. Nếu vị trí của bà Ba, em sẽ làm gì?

Câu 4. Để về nhà nhanh Hùng đã đi vào đường ngược chiều nên bị chú Công an viết giấy xử phạt vi phạm hành chính.

Mẹ Hùng cho rằng, chú Công an xử phạt như vậy là sai. Vì Hùng mới 15 tuổi, chưa đến tuổi bị xử phạt hành chính

Theo em,, ý kiến của mẹ Hùng là đúng hay sai? Vì sao?

0
26 tháng 5 2022

Tham khảo

1/

Ví dụ:
+ Tự làm kinh tế cá thể hoặc gia nhập hợp tác xã, thành lập công ti,…
+ Lựa chọn khách hàng, tuyển dụng và thuê mướn nhân công

+......................

2/

*Những việc làm của học sinh thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội là :

-Học tập tốt, lao động tốt và rèn luyện ý thức kỉ luật tốt.

-Tham gia, góp ý xây dựng lớp, chi đoàn,..

-Tham gia các hoạt động ở địa phương.

-................

 

 

 

9 tháng 3 2022

-Quyền tham gia  quãn lí nhà nước,xã hội là quyền tham gia bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội: tham gia bàn bạc, đánh giá, tổ chức xã hội, các hoạt động chung của tổ chức của xã hội.

+ Quyền quan trọng nhất là vì :

 - Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, là cơ sở pháp lí để bảo đảm Nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân.

- Đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.

- Chỉ trên cơ sở quyền này người dân mới có thể trực tiếp bầu ra cơ quan quyền lực, thay mặt mình quản lí đất nước, tham gia xây dựng Hiến pháp và pháp luật, tham gia thực hiện, giám .sát mọi công việc của đất nước.

9 tháng 3 2022

tham khảo

Quản lý nhà nước được hiểu là hoạt động quản lý của Nhà nước. Khác với quản lý của khu vực tư, quản lý của nhà nước là hoạt động quản lý đặc biệt, được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Quản lý xã hội là sự quản lý tổng thể xã hội chứ không phải là quản lý khía cạnh xã hội của sự phát triển. Quan niệm này cho phép xác định xã hội là đối tượng quản lý chứ không phải chủ thể quản lý. Đồng thời, đối tượng của quản lý xã hội phải được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tổng thể các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, môi trường đến giải trí, truyền thông… Như vậy, quan niệm quản lý nhà nước và quản lý xã hội được tiếp cận theo những cách khác nhau. Theo đó, quản lý nhà nước được tiếp cận từ giác độ chủ thể quản lý, trong khi quản lý xã hội lại tiếp cận theo đối tượng quản lý.

Vì vậy, khi xác định công dân là chủ thể quản lý tham gia vào quản lý nhà nước và quản lý xã hội cũng có những điểm khác biệt. Theo đó, công dân tham gia quản lý nhà nước được hiểu sự tham gia của công dân vào tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Công dân tham gia vào quản lý xã hội thực chất là tham gia quản lý những công việc Nhà nước (vì đối tượng quản lý nhà nước cũng là xã hội), và các lĩnh vực phát sinh, không cần đến việc sử dụng quyền lực nhà nước. Trong quản lý nhà nước và xã hội, công dân vừa là chủ thể quản lý, vừa là đối tượng quản lý. Như vậy, có thể quan niệm sự tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân là việc công dân tham gia vào bộ máy quản lý nhà nước, tổ chức xã hội hoặc hoạt động với tư cách cá nhân để thực hiện các công việc của nhà nước, hoặc xã hội một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, gắn với các hoạt động: xây dựng chính sách, pháp luật, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật, ra quyết định, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị,…

Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội là quyền tham gia bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội là tham gia bàn bạc, đánh giá, tổ chức xã hội, các hoạt động chung của tổ chức của xã hội. Đây là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương, quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế – xã hội.

Công dân tham gia vào quản lý nhà nước và xã hội đều nhằm mục tiêu đảm bảo sự ổn định và phát triển của xã hội. Chính vì lẽ đó, các nội dung quản lý nhà nước cũng có thể được thực hiện bởi công dân thông qua các tổ chức xã hội ở những mức độ nhất định. Tuy nhiên, sự tham gia, mức độ cống hiến của công dân trong quản lý nhà nước, quản lý xã hội còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Ví dụ, mức độ sẵn sàng của công dân, hình thức tham gia (trực tiếp hay gián tiếp); năng lực và vị trí việc làm; các yếu tố thuộc về cá nhân công dân (vốn con người – các giá trị cá nhân, vốn văn hóa, vốn xã hội, vốn thông tin, vốn kinh tế, vốn chính trị,..), và đặc biệt là yếu tố thể chế, chính sách của nhà nước.

Câu 1: Hôn nhân là gì? Em hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam nước ta?Câu 2: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật nước ta quy định như thế nào?Câu 3: Hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây mà em biết( đối với người tảo hôn, gia đình và cộng đồng?Câu 4: Lao động là gì? Lao động có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi công dân? Pháp luật quy định như...
Đọc tiếp

Câu 1: Hôn nhân là gì? Em hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam nước ta?

Câu 2: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật nước ta quy định như thế nào?

Câu 3: Hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây mà em biết( đối với người tảo hôn, gia đình và cộng đồng?

Câu 4: Lao động là gì? Lao động có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi công dân? Pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?

Câu 5: Để trở thành người lao động tốt, công dân có ích cho xã hội, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?

Câu 6: Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Quyền tự do kinh doanh được pháp luật quy định như thế nào?

Câu 7: Thuế là gì? Vai trò của thuế? Để thực hiện đúng quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, công dân cần phải làm gì?

3
3 tháng 3 2022

Chịu khó tìm trong sách đi, có hết mà =')

3 tháng 3 2022

Có hết trong sách GDCD rồi nhé . 

3 tháng 3 2022

Tham khảo nhé
 

Học sinh THCS có thể tham gia quản lí nhà nước, xã hội thông quan những việc làm sau:

– Góp ý xây dựng một nhà trường văn minh, tiến bộ

– Ý kiến với nhà trường về vệ sinh môi trường trong trường học

– Tham gia thảo luận những vấn đề liên quan đến lợi ích của học sinh

– Tham gia đóng góp nội quy của nhà trường

 

-Tham gia các hoạt động phù hợp với lứa tuổi và chuyên môn về các vấn đề trong nước như :tệ nạn, ATGT,....

 

-Nêu ý kiến và cho đóng góp về các vấn đề an ninh trật tự trong địa bàn để được nhà nước chú trọng và quan tâm hơn

 

-Tham gia tuyên truyền về nạn bạo hành trẻ em, xâm hại tình dục,...Để các vấn đề đó được xã hội quan tâm và chú trọng hơn

.............................

21 tháng 4 2017

Em tán thành với quan điểm (c), bởi vì công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội và công dân có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tố chức nhà nước.