K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2020

._.

Đẹp nhưng bn có cam đoan 100% rằng đây chính tay do bn vẽ hay là ảnh mạng? Bởi vì mk xem hầu hết chả có chữ ký j cả. Ko ai ngu đi vẽ đăng lên đây mà ko kèm theo chữ ký đâu.

27 tháng 12 2016

1.Hay viet toan bo cau truc Dao Ngu.

=> Câu đảo ngữ là dạng câu đem động từ (hoặc trợ động từ) ra trước chủ từ hoặc đảo ngữ
Sau đây, trung tâm Anh ngữ Oxford English UK Vietnam xin đưa ra một số dạng đảo ngữ thường gặp:

1. Đảo ngữ với NO và NOT

No + N + Auxiliary + S + Verb (inf)

Not any + N + Auxiliary + S + Verb (inf)
EX: No money shall I lend you from now on.
(= Not any money shall I lend you from now on.)

2. Đảo ngữ với các trạng từ phủ định: Never, Rarely, Seldom, Little, Hardly ever,…..

Never/ Rarely/ Seldom /Little/ Hardly ever + Auxiliary + S + V
Never in Mid-summer does it snow.
Hardly ever does he speak in the public.

3. Đảo ngữ với ONLY

Only once
Only later
Only in this way
Only in that way
Only then + Auxiliary + S + V
Only after + N
Only by V_ing/ N
Only when + clause
Only with + N
Only if+ clause
Only in adv of time/ place
EX: Only once did I meet her.
Only after all guests had gone home could we relax.
Only when I understand her did I like her.
Only by practising English every day can you speak it fluently.

4. Đảo ngữ với các cụm từ có No

At no time
On no condition
On no account + Auxiliary + S + N
Under/ in no circumstances
For no reason
In no way
No longer
EX: For no reason shall you play truant.
The money is not to be paid under any circumstances.
(= Under no circumsstances is the money tobe paid.)
On no condition shall we accept their proposal.

5. No sooner………. than…..

Hardly/ Bearly/ Scarely…….. When/ before
EX: No sooner had I arrived home than the telephone rang.
Hardly had she put up her umbrella before the rain becam down in torrents.

6. Đảo ngữ với Not only……. but……also…

Not only + Auxiliary + S + V but…. also……….
Not only is he good at English but he also draws very well.
Not only does he sing well but he also plays musical instruments perfectly.

7. Đảo ngữ với SO

So + Adj/ Adv + Auxiliary + S + V + that-clause (mệnh đề danh từ)
So dark is it that I can’t write.
So busy am I that I don’t have time to look after myself.
So difficult was the exam that few student pass it.
So attractive is she that many boys run after her.

8. So + adjective + be + N + clause

So intelligent is that she can answer all questions in the interview.

9. Đảo ngữ với until/ till + clause/ Adv of time + Auxiliary + S + V

EX: I won’t come home till 10 o’clock.
(=Not until/ till o’clock that I will come home.)
(= It is not until 10 o’clock that I will come home.)
I didn’t know that I had lost my key till I got home.
(= Not until/ till I got home did I know that I had lost my key.)

10. Đảo ngữ với No where + Aux (Trợ động từ) + S + V

No where in the Vietnam is the scenery as beautiful as that in my country.
No where do I feel as comfortable as I do at home.
No where can you buy the goods as good as those in my country.

11. Đảo ngữ với câu điều kiện
a. Câu điều kiện loại 1: If-clause = Should +S + V…

Should she come late, she will miss the train.
Should he lend me some money, I will buy that house.

b. Câu điều kiện loại 2: If-clause = Were S + to-V/ Were + S…

If I were you, I would work harder = Were I you, I……..
If I knew her, I would invite her to the party = Were I to know her, I……..

c. Câu điều kiện loại 3 : If-clause = Had + S + V­­3

If my parents had encouraged me, I would have passed exam.
(= Had my parents encouraged me,

2.Viet cau truc Cau Bi Dong.

Cấu trúc của câu bị động trong tiếng anh
1. Use of Passive: (Cách sử dụng của câu bị động):

Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.

Ví dụ: My bike was stolen. (Xe đạp của tôi bị đánh cắp.)

Trong ví dụ trên, người nói muốn truyền đạt rằng chiếc xe đạp của anh ta bị đánh cắp. Ai gây ra hành động “đánh cắp” có thể chưa được biết đến. Câu bị động được dùng khi ta muốn tỏ ra lịch sự hơn trong một số tình huống. Ví dụ: A mistake was made. Câu này nhấn mạnh vào trạng thái rằng có 1 lỗi hoặc có sự nhầm lẫn ở đây, chứ không quan trọng là ai gây ra lỗi này.

Video hướng dẫn học câu bị động kèm bài tập về câu bị động
2. Form of Passive Cấu trúc câu bị động:

Subject + finite form of to be + Past Participle

(Chủ ngữ + dạng của động từ “to be” + Động từ ở dạng phân từ 2) Example: A letter was written.

Khi chuyển câu từ dạng chủ động sang dạng câu bị động:

Tân ngữ của câu chủ động chuyển thành chủ ngữ của câu bị động. Ví dụ: Active: He punished his child. -> Passive: His child was punished. (Anh ta phạt cậu bé.) (Cậu bé bị phạt)

Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ “to be” được chia ở dạng số nhiều, chủ ngữ số ít thì động từ “to be” được chia ở dạng số ít.

Present simple (Hiện tại đơn) The car/cars is/are designed.
Present perfect (HT hoàn thành) The car/cars has been/have been designed.
Past simple (Quá khứ đơn) The car/cars was/were designed.
Past perfect (Qk hoàn thành) The car/cars had been/had been designed.
Future simple (Tương lai đơn) The car/cars will be/will be designed.
Future perfect (TL hoàn thành) The car/cars will have been designed
Present progressive (HT tiếp diễn) The car/cars is being/are being designed.
Past progressive (Qk tiếp diễn) The car/cars was being/were being designed.

Trong trường hợp câu chủ động có 2 tân ngữ, thì chúng ta có thể viết thành 2 câu bị động. Ví dụ:

Active Professor Villa gave Jorge an A. (Giáo sư Villa chấm cho Jorge một điểm A)
Passive An A was given to Jorge by Professor Villa. (Một điểm A được chấm cho Jorge bởi giáo sư Villa)
Passive Jorge was given an A. (Jorge được chấm một điểm A)

Trong khi học tiếng Anh, người ta rất hay dùng câu bị động. Khác với ở câu chủ động chủ ngữ thực hiện hành động, trong câu bị động chủ ngữ nhận tác động của hành động. Câu bị động được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là bản thân hành động đó. Thời của động từ ở câu bị động phải tuân theo thời của động từ ở câu chủ động. Nếu là loại động từ có 2 tân ngữ, muốn nhấn mạnh vào tân ngữ nào người ta đưa tân ngữ đó lên làm chủ ngữ nhưng thông thường chủ ngữ hợp lý của câu bị động là tân ngữ gián tiếp.

I gave him a book = I gave a book to him = He was given a book (by me).

Đặt by + tân ngữ mới đằng sau tất cả các tân ngữ khác. Nếu sau by là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta: by people, by sb thì bỏ hẳn nó đi.

Hiện tại thường hoặc Quá khứ thường

am
is
are
was
were

+ [verb in past participle]

Active: Hurricanes destroy a great deal of property each year.
Passive: A great deal of property is destroyed by hurricanes each year.

Hiện tại tiếp diễn hoặc Quá khứ tiếp diễn

am
is
are
was
were

+ being + [verb in past participle]

Active: The committee is considering several new proposals.
Passive: Several new proposals are being considered by the committee.

Hiện tại hoàn thành hoặc Quá khứ hoàn thành

has
have
had

+ been + [verb in past participle]

Active: The company has ordered some new equipment.
Passive: Some new equipment has been ordered by the company.

Trợ động từ

modal

+ be + [verb in past participle]

Active: The manager should sign these contracts today.
Passive: These contracts should be signed by the manager today.

Các ví dụ về sử dụng Câu bị động
Các nội động từ (Động từ không yêu cầu 1 tân ngữ nào) không được dùng ở bị động. My leg hurts.

Đặc biệt khi chủ ngữ chịu trách nhiệm chính của hành động cũng không được chuyển thành câu bị động.

The US takes charge: Nước Mỹ nhận lãnh trách nhiệm. Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng by nhưng nếu là vật gián tiếp gây ra hành động thì dùng with.

The bird was shot with the gun.
The bird was shot by the hunter.

Trong một số trường hợp to be/to get + P2 hoàn toàn không mang nghĩa bị động mà mang 2 nghĩa:

Chỉ trạng thái, tình huống mà chủ ngữ đang gặp phải.

Could you please check my mailbox while I am gone.
He got lost in the maze of the town yesterday.

Chỉ việc chủ ngữ tự làm lấy

The little boy gets dressed very quickly.

- Could I give you a hand with these tires.

- No thanks, I will be done when I finish tightening these bolts.

Mọi sự biến đổi về thời và thể đều nhằm vào động từ to be, còn phân từ 2 giữ nguyên.

to be made of: Được làm bằng (Đề cập đến chất liệu làm nên vật)

This table is made of wood

to be made from: Được làm ra từ (đề cập đến việc nguyên vật liệu bị biến đổi khỏi trạng thái ban đầu để làm nên vật)

Paper is made from wood

to be made out of: Được làm bằng (đề cập đến quá trình làm ra vật)

This cake was made out of flour, butter, sugar, eggs and milk.

to be made with: Được làm với (đề cập đến chỉ một trong số nhiều chất liệu làm nên vật)

This soup tastes good because it was made with a lot of spices.

Phân biệt thêm về cách dùng marry và divorce trong 2 thể: chủ động và bị động. Khi không có tân ngữ thì người Anh ưa dùng get maried và get divorced trong dạng informal English.

Lulu and Joe got maried last week. (informal)
Lulu and Joe married last week. (formal)
After 3 very unhappy years they got divorced. (informal)
After 3 very unhappy years they dovorced. (formal)

Sau marry và divorce là một tân ngữ trực tiếp thì không có giới từ: To mary / divorce smb

She married a builder.
Andrew is going to divorce Carola
To be/ get married/ to smb (giới từ “to” là bắt buộc)
She got married to her childhood sweetheart.
He has been married to Louisa for 16 years and he still doesn’t understand

3.Phien am va dich nghia cac tu sau:

Climate: /claimit/; glocery /glocery/; plough/plough/

4.Chuyen cau sau:

Did Ann discover the mistakes ?

---> Was An discovered the mistake ?

26 tháng 12 2016

Cac ban dung quen phat hien ra loi chinh ta cua minh nha

neu phat hien minh cho ban 1 tich

28 tháng 3 2020

daubanoi! Khodocqua =))))

28 tháng 3 2020

may ko nhan dau dc

30 tháng 9 2021

Em tham khảo:

Những lời giả dối cay độc của bà cô xúc phạm tới mẹ Hồng thể hiện ở:

- Lời hỏi lần thứ nhất: “Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?... Nét mặt khi cười rất kịch, giọng nói rất cay độc. => Gợi dậy nỗi đau của chú bé, để nói xấu về người mẹ.
- Lời hỏi thứ hai: “Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu?” => Mỉa mai, chế giễu mẹ cậu bé, dù biết rằng mẹ cậu rất nghèo khổ nhưng vẫn cố tình nói mỉa.
- Lời nói lần thứ ba: “Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa và thăm em bé chứ!” 

=> Nhận xét:

Những câu hỏi đầy ác ý ấy xoáy sâu vào tâm can của Hồng. Hồng hình dung vẻ mật rầu rầu và sự hiền lành của mẹ, lại nghĩ tới những đêm thiếu thốn tình mẹ khiến Hồng phải khóc thầm thì Hồng muốn trả lời cô là: “có”. Nhưng cậu bé đã nhận ra ý nghĩ cay độc qua cách cười “rất kịch” của cô, cô chỉ cố ý gieo rắc vào đầu óc Hồng những mối hoài nghi về mẹ cậu. Hồng đã cúi mặt không đáp, sau đó Hồng nở nụ cười thật chua xót. Hồng hiểu mẹ, hiểu được vì hoàn cảnh mà mẹ Hồng phải ra đi. Em đã khóc vì thương mẹ bị lăng nhục, bị đối xử bất công. Em khóc vì thân trẻ yếu đuối, cô đơn không sao bênh vực được mẹ. Càng thương mẹ, em càng căm ghét những hù tục phong kiến vô lí, tàn nhẫn đã đầy đoạ, trói buộc mẹ em: “Giá như những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi”. Chính tình thương mẹ đã khiến cho Hồng nhận ra đâu là lẽ phải, đâu là những con người, những tập tục đáng phê phán.

Tình thương ấy còn được biểu hiện rất sinh động, rất cụ thể trong lần gặp mẹ. Thoáng thấy bóng một người trên xe rất giống mẹ, Hổng liền chạy, đuổi theo bối rối gọi: ”Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ… ơi!”. Những tiếng gọi ấy bật ra từ lòng khát khao được gặp mẹ của chú bé bấy lây nay bị dồn nén. Sự thổn thức của trái tim thơ trẻ bật thành tiếng gọi. Khi đuổi theo được chiếc xe đó, Hồng được lòng bàn tay dịu hiền của người mẹ xoa lên đầu. Hồng oà khóc. Trong tiếng khóc ấy có cả niềm hạnh phúc được gặp mẹ, cả nỗi tủi thân bởi lâu quá không được gặp mẹ, bởi bao niềm cay đắng bị lăng nhục tàn nhẫn cùng những uất ức dồn nén được giải toả. Mải mê ngắm nhìn và suy nghĩ về mẹ, mải mê say sưa tận hưởng những cảm giác êm dịu khi được ngồi trong lòng mẹ để bàn tay người mẹ vuốt ve. Trong giây phút này, Hồng như sống trong “tình mẫu tử” hạnh phúc ấy Hạnh phúc trong lòng mẹ không chỉ là hạnh phúc, là niềm khao khát của riêng Hồng mà là khao khát, là mong muốn của bất kỳ đứa trẻ nào. Từ lúc lên xe đến khi về nhà, Hồng không còn nhớ gì nữa. Cả những lời mẹ hỏi, cả những câu trả lời của cậu và những câu nói của người cô bị chìm ngay đi – Hồng không nghĩ đến nó nữa… Sự xúc động của bé Hồng khi gặp mẹ càng chứng tỏ tình thương mẹ của Hồng là sâu đậm, là nồng thắm, là nguyên vẹn. Bất chấp tất cả sự ngăn cách của rào cản lễ giáo phong kiến hà khắc đối với người phụ nữ nói chung và đối với mẹ Hồng nói riêng

14 tháng 5 2019

-Khi các điện tích đông loạt di chuyển cug 1 hướng thì đó là dòng điện

-Còn VD thì mk ko nhớ

CHÚC BẠN HỌC TỐT hehe

17 tháng 2 2017

Câu hỏi của Lữ khánhTrình - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến

13 tháng 11 2015

cò mù => cò ko thấy => thầy ko có

13 tháng 11 2015

Cò mù  là cò không thấy . Cò không thấy là thầy không có .