K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2020

Khi so sánh tư tưởng của Nguyễn Trãi và tư tưởng của Nam Quốc Sơn Hà ta sẽ có một số luận điểm như

-tư tưởng của Nam Quốc Sơn Hà là theo tư tưởng cổ như

+Mọi việc đã được định theo sách trời

+ Không có tôn trọng chủ quyền phương bắc nhiều 

+ Khẳng định thẳng là nếu xâm lược nước ta sẽ nhân lấy thất bại

- Về bên tư tưởng của Nguyễn Trãi 

+luôn hoạt động dựa trên dân ,sự an nguy của dân lên hằng đầu

+Tôn trọng phương Bắc từ các triều đại đến các chủ quyền riêng 

+ Dựa trên các chứng cớ cho trước để khăng định nếu phương Bắc dòm ngó đến nước ta sẽ chuốc vạ vào thân

17 tháng 2 2022

Tham khảo: 

- Giống nhau: Đều khẳng định độc lập, chủ quyền dân tộc trên hai phương diện: lãnh thổ riêng, hoàng đế riêng.

- Khác nhau: Trong "Bình Ngô đại cáo", Nguyễn Trãi bổ sung thêm 3 yếu tố: văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử dân tộc. Sự sâu sắc thể hiện ở chỗ Nguyễn Trãi khẳng định văn hiến và truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất khẳng định sự tồn tại bền vững của một quốc gia độc lập. =)?

17 tháng 2 2022

đen thui z pẹn

27 tháng 5 2020

giúp với ạ :((

4 tháng 5 2022

Phân tích nội dung của tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi ở đoạn trích “Nước Đại Việt ta” , tư tưởng này có gì khác với tư tưởng nhân nghĩa trong Nho giáo truyền thống ?

Bài làm:

Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là yên dân và trừ bạo. Nghĩa là làm cho dân yên ổn, vì dân mà trừ bạo. Nhân nghĩa trong Nho giáo là cách ứng xử và tình thương giữa con người với con người. Nhân nghĩa trong quan niệm của Nguyễn Trãi được nâng lên một tầm cao mới là mối quan hệ, cách ứng xử giữa dân tộc với dân tộc. Như vậy, tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là một tư tưởng tiến bộ, lấy dân làm gốc và mang tính nhân đạo. Vì vậy em rất thích bài thơ này.

Chào bạn . Mình là Trương Nguyên Đại Thắng

-Sông núi nước Nam ý thức dân tộc được thể hiện qua 2 yếu tố : lãnh thổ,chủ quyền cai trị

- Nước Đại Việt ta nối tiếp toàn diện và sâu sắc hơn,khẳng định bằng 5 yếu tố : Lãnh thổ,chủ quyền,nền văn hiến lâu đời,phong tục tập quán,truyền thống lịch sử

-> Rõ ràng ta thấy rõ sự nhận thức,quan niệm về Tổ Quốc của cha ông ta đã có sự phát triển , toàn diện hơn

17 tháng 3 2019

C ơn bn

Mk lm đc r

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 12 2023

- Quan niệm về quốc gia, dân tộc của Nguyễn Trãi: Đất nước là một quốc gia có đầy đủ chủ quyền về kinh tế, văn hoá, xã hội.

- Ý thức độc lâp: khẳng định chủ quyền dân tộc qua 5 yếu tố: văn hiến, bờ cõi, phong tục, lịch sử, con người hào kiệt

- Tinh thần tự hào dân tộc: niềm vui sướng trước những chiến thắng oai hùng của dân tộc

12 tháng 10 2018

Chọn d

24 tháng 4 2017

Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, Nguyễn Trãi đã dựa vào các yếu tố như: nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng. Với những yếu tố căn bản này, tác giả đã đưa ra một khái niệm khá hoàn chỉnh về quốc gia, dân tộc.

So với ý thức về quốc gia dân tộc trong bài thơ Sông núi nước Nam, thì ở Nguyễn Trãi, ta thấy nó vừa có sự kế thừa lại vừa có sự phát huy và hoàn thiện. Ý thức về nền độc lập của dân tộc thể hiện trong bài Sông núi nước Nam được xác định ở hai phương diện: lãnh thổ và chủ quyền; còn trong bài Nước Đại Việt ta, ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện. Ngoài lãnh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập dân tộc còn được mở rộng, bổ sung thành các yếu tố mới: đó là nền văn hiến lâu đời, đó là phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng. Có thể nói, ý thức dân tộc đến thế kỉ XV đã phát triển sâu sắc, toàn diện hơn nhiều so với thế kỉ X.

24 tháng 4 2017

thanks bạn nha ///hehe

3 tháng 3 2023

– Quan niệm về quốc gia, dân tộc được Nguyễn Trãi thể hiện trong bài Đại cáo: Nguyễn Trãi khẳng định mỗi dân tộc có quyền bình đẳng vì mỗi dân tộc đều có: nền văn hiến riêng, có phong tục tập quán, có các triều đại làm chủ, có các anh hùng hào kiệt. Điều này thể hiện ý thức cao độ về độc lập chủ quyền của tác giả.

– Bình Ngô đại cáo được coi là “bản tuyên ngôn độc lập thứ hai” của dân tộc vì Nguyễn Trãi đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ và nền độc lập của nước nhà. Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi vang lên như một khúc tráng ca bất diệt, ca ngợi chiến thắng hiển hách, khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc ta.