K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

Tham khảo :

undefined

25 tháng 10 2021

Cái câu hỏi em nói là vai trò và đóng góp còn cái đó là vị trí với vai trò rồi

 

5 tháng 2 2016

a) Đánh giá vai trò của Liên hợp quốc :

Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất  thế giới, được tổ chức chặt chẽ, hoạt động đều đặn và có vai trò to lớn đối với thế giới. Mục đích của Liên hợp quốc là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành sự hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

- Giải quyết hòa bình và các tranh chấp, xung đột, duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

- Đóng góp đáng kể vào quá trình đấu tranh thủ tiêu chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

- Có nhiều nỗ lực trong việc giải trừ quân bị, hạn chế chạy đua vũ trang, nhất là vũ khí hủy diệt hàng loạt.

- Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác về kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội giữa các nước thành viên, trợ giúp các nước đang phát triển, thực hiện cứu trợ nhân đạo các nước thành viên khi gặp khó khăn, bảo vệ môi trường sinh thái.

- Tuy nhiên, Liên hợp quốc vẫn còn nhiều hạn chế. Ví dụ : 

    + Không giải quyết được cuộc xung đột kéo dài ở Trung Đông, khủng hoảng ở Bancang, LiBi...

    + Để một số nước tìm cách phớt lờ vai trò của Liên hợp quốc hoặc gây áp lực thông qua nhiều quyết định sai trái (như đưa quân vào Triều Tiên năm 1950-1953, vào Việt nam những năm 60, 70 của thế kỉ XX, vào Irac năm 2003, đưa ra cái gọi là "vấn đề nhân quyền" ở các nước XHCN.

    + Xảy ra tình trang tham nhũng trong nội bộ Liên hợp quốc.

b) Vai trò của Việt Nam

- Việt Nam là thành viên chính thức thứ 149 của Liên hợp quốc ngày 20/9/1977, đã thực hiện nghiêm chỉnh Hiến chương và các nghị quyết của Liên hợp quốc.

- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của Liên hợp quốc, có tiếng nói ngày càng quan trọng. Tháng 10/2007, Việt Nam đã được bầu làm ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an, nhiệm kì 2008-2009.

- Quan hệ giữa Việt Nam và Liên hợp quốc là quan hệ chặt chẽ, có hiệu quả và thiết thực , nhất là trong tiến trình hội nhập quốc tế. Hiện nay, nhiều cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc đang hoạt động hiệu quả ở Việt Nam như : UNDP, UNICEF, WTO, WHO, UNESCO...

21 tháng 11 2017

xin link vs

22 tháng 11 2021

https://hoc24.vn/images/discuss/1635144570_6176537a2ff1c.jpg

25 tháng 9 2021

Trở thành thành viên của hội đồng bảo an năm 2008-2009 và năm 2020-2021

29 tháng 11 2019

Đáp án D

Vào thời điểm thập kỉ 60 – 70 của thế kỉ XX, khu vực Đông Nam Á còn rất nghi kỵ, thậm chí căng thẳng và đối đầu với nhau. Việt Nam trong thời gian này cũng đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước Đông Dương và ASEAN do vấn đề Campuchia. Hơn nữa, việc ASEAN kết nạp Việt Nam cũng như Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo cho môi trường khu vực gắn kết lại với nhau hướng tới một ASEAN gồm 10 nước Đông Nam Á. Với việc Việt Nam tham gia, ASEAN có điều kiện hơn để hướng tới xây dựng cộng đồng và đóng góp vai trò trung tâm của mình trong hòa bình, ổn định và hợp tác khu vực.

=> Việt Nam gia nhập ASEAN mở ra triển vọng cho sự liên kết khu vực Đông Nam Á, mở ra thời kì hòa hợp, ổn định và phát triển của tổ chức ASEAN

21 tháng 2 2017

Đáp án D

Vào thời điểm thập kỉ 60 – 70 của thế kỉ XX, khu vực Đông Nam Á còn rất nghi kỵ, thậm chí căng thẳng và đối đầu với nhau. Việt Nam trong thời gian này cũng đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước Đông Dương và ASEAN do vấn đề Campuchia. Hơn nữa, việc ASEAN kết nạp Việt Nam cũng như Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo cho môi trường khu vực gắn kết lại với nhau hướng tới một ASEAN gồm 10 nước Đông Nam Á. Với việc Việt Nam tham gia, ASEAN có điều kiện hơn để hướng tới xây dựng cộng đồng và đóng góp vai trò trung tâm của mình trong hòa bình, ổn định và hợp tác khu vực.

=> Việt Nam gia nhập ASEAN mở ra triển vọng cho sự liên kết khu vực Đông Nam Á, mở ra thời kì hòa hợp, ổn định và phát triển của tổ chức ASEAN

16 tháng 2 2019

Đáp án D

Vào thời điểm thập kỉ 60 - 70 của thế kỉ XX, khu vực Đông Nam Á còn rất nghi kỵ, thậm chí căng thẳng và đối đầu với nhau. Việt Nam trong thời gian này cũng đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước Đông Dương và ASEAN do vấn đề Campuchia. Hơn nữa, việc ASEAN kết nạp Việt Nam cũng như Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo cho môi trường khu vực gắn kết lại với nhau hướng tới một ASEAN gồm 10 nước Đông Nam Á. Với việc Việt Nam tham gia, ASEAN có điều kiện hơn để hướng tới xây dựng cộng đồng và đóng góp vai trò trung tâm của mình trong hòa bình, ổn định và hợp tác khu vực.

=> Việt Nam gia nhập ASEAN mở ra triển vọng cho sự liên kết khu vực Đông Nam Á, mở ra thời kì hòa hợp, ổn định và phát triển của tổ chức ASEAN