K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Văn miêu tả bao gồm? A. Văn tả người B. Văn tả cảnh C. Văn tả đồ vật D. Cả 3 đáp án trên Câu 2. Văn miêu tả là gì? A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh… B. Là loại văn kể cho người nghe biết các nhân vật, sự kiện, thường có cao trào, kịch tính trong truyện C. Không xác định được D. Loại văn...
Đọc tiếp

Câu 1. Văn miêu tả bao gồm?

A. Văn tả người B. Văn tả cảnh

C. Văn tả đồ vật D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Văn miêu tả là gì?

A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh…

B. Là loại văn kể cho người nghe biết các nhân vật, sự kiện, thường có cao trào, kịch tính trong truyện

C. Không xác định được

D. Loại văn thể hiện cảm xúc

Câu 3. Năng lực nào được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu tả?

A. Quan sát B. Liên tưởng C. Tưởng tượng D. Lắng nghe

Câu 4. Đoạn thơ sau tái hiện điều gì?

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

A. Hình ảnh chú bé Lượm B. Kể về nhân vật Lượm

C. Thể hiện tình cảm D. Thể hiện sự yêu quý Lượm

Câu 5. Khi viết một đoạn văn tả cảnh mùa đông đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?

A. Đêm dài, ngày ngắn B. Bầu trời có màu xám

C. Cây cối trụi lá, khẳng khiu D. Nắng vàng rực rỡ trên mọi nẻo đường

Câu 6. Khi miêu tả em bé đang tuổi tập đi tập nói, em sẽ không miêu tả chi tiết nào sau đây?

A. Chững chạc, ra dáng người lớn thực sự

B. Gương mặt bầu bĩnh, đáng yêu

C. Đôi mắt to tròn, long lanh

D. Làn da trắng hồng, bụ bẫm

1
6 tháng 5 2020

1. D
2. A
3. A
4. A
5. D
6. A

19 tháng 5 2016

(1) D

(2) A

(3) A

 

 

20 tháng 5 2016

(1)A

(2)A

(3)A

D. Giúp người đọc, người nghe hình dung tất cả đặc điểm, tính chất của sự vật, con người, phong cảnh.

5 tháng 4 2020

 - D 

hok tốt

k và kb nếu có thể 

10 tháng 4 2019

. Những năng lực cần có khi làm văn miêu tả:
-Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.
-Nhận xét liên tưởng hình dung về sự vật đặt trong tương quan các sự vật xung quanh.
-Ví von so sánh: Thể hiện sự liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình dung, cảm nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả.
II. Các dạng văn miêu tả ở lớp 6
ở tiểu học, các em đã làm quen với văn bản miêu tả,lớp 6 học nâng cao hơn nên đòi hỏi các em có kĩ năng miêu tả tinh tế trong từng dạng bài. Cụ thể như sau:
1. Tả cảnh
* Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra trước mắt người đọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh.
* Yêu cầu tả cảnh:
-Xác định đối tượng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào?
-Quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
-Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
* Bố cục bài văn tả cảnh:
-Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
-Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo mộtthứ tự nhất định, có thể ở một số trường hợp
sau:
+ Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại)
+ Không gian từ trong tới ngoài. (hoặc ngược lại)
+ Không gian từ trên xuống dưới. (hoặc ngược lại)
-Kết bài: phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó

còn lai bn tự lm nha

16 tháng 2 2017

b, Đoạn văn miêu tả dòng sông Năm Căn và rừng đước

- Tác giả miêu tả từ gần đến xa, từ thấp đến cao

- Hình ảnh so sánh độc đáo, chi tiết miêu tả sinh động: nước ầm ầm đổ ra biển đêm ngày như thác, cá bơi hàng đàn như người bơi ếch, đước dựng đứng như dãy tường thành dài vô tận…

câu 1:muốn miêu tả người tốt đầu tiên cần làm gì?câu 2:bố cục bài văn gồm mấy phần? nhiệm vụ của từng phần là gì?câu 3:có gì giống và khác nhau giữa tả người chân dung và tả người hoạt động?câu 4: cho đoạn văn sau: "Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,...vâng vâng dạ dạ" Đoạn văn trên tả ai? đoạn văn được trích trong văn bản nào? người được tả có đặc điểm...
Đọc tiếp

câu 1:muốn miêu tả người tốt đầu tiên cần làm gì?

câu 2:bố cục bài văn gồm mấy phần? nhiệm vụ của từng phần là gì?

câu 3:có gì giống và khác nhau giữa tả người chân dung và tả người hoạt động?

câu 4: cho đoạn văn sau: "Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,...vâng vâng dạ dạ" Đoạn văn trên tả ai? đoạn văn được trích trong văn bản nào? người được tả có đặc điểm gì nổi bật? đặc điểm đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?

câu 5: cho 2 khổ thơ: 

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

...

Nhảy trên đường vàng (đầu)

2 khổ thơ trên trong văn bản nào? của ai? trong 2 khổ thơ đó hình ảnh Lượm được khác họa bằng nhũng chi tiết, hình ảnh nào? em có nhận xét gì về cách khắc họa nhân vật của tác giả?

câu 6: tả người thân của em

đây là đề cương tập làm văn số 6 lớp mình. giúp mình nha.

0
4) Tìm hiểu chung về văn miêu tảa) Trong bài học đường đời đầu tiên, có thể lược bớt các đoạn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc, ... được không ? Vì sao ? Từ nhận xét đó, hãy nêu mục đích của văn miêu tả.b) Để viết được văn miêu tả, người viết cần phải làm những gì ?A. Quan sát để phát hiện các dấu hiệu, chi tiết của đối tượngB. Lựa chọn các chi tiết nổi bậtC....
Đọc tiếp

4) Tìm hiểu chung về văn miêu tả

a) Trong bài học đường đời đầu tiên, có thể lược bớt các đoạn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc, ... được không ? Vì sao ? Từ nhận xét đó, hãy nêu mục đích của văn miêu tả.

b) Để viết được văn miêu tả, người viết cần phải làm những gì ?

A. Quan sát để phát hiện các dấu hiệu, chi tiết của đối tượng

B. Lựa chọn các chi tiết nổi bật

C. Sắp xếp các chi tiết theo định hướng của bài viết

D. Kể lại câu chuyện có mở đầu, diễn tiến và kết thúc

c) Viết tiếp vào những chỗ trống sau để hoàn thành đoạn văn nói về mục đích, yêu cầu của văn miêu tả.

  Văn miêu tả là loại văn nhằm tái hiện đối tượng ( con người, cảnh vật ),làm cho cảnh vật, con người như ........

  Văn miêu tả yêu cầu người viết phải .........

0
NG
25 tháng 10 2023

a. Đoạn văn miêu tả con mèo

b.

- Tác giả miêu tả: màu lông hung hung; đầu tròn tròn; tai dong dỏng dựng đứng, đôi mắt hiền lành, sáng lên vào ban đêm; ria mép vểnh lên, oai lắm; chân thon thon, nhẹ nhàng; đuôi thướt tha, duyên dáng; tổng thể đáng yêu.

- Tác giả sử dụng từ ngữ điển hình là từ láy giúp cho hình ảnh chú mèo hiện lên vô cùng rõ nét và sinh động

c. Câu mở đầu và câu cuối của đoạn văn giới thiệu chú mèo và bày tỏ cảm xúc với chú mèo.

20 tháng 6 2018

1. Từ đầu đến "Đẹp quá".

- Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình của A Cháng.

2. Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc, gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng, khi đeo cày, trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.

3. Đoạn văn cho thấy A Cháng là người lao động khỏe, cần cù, say mê lao động...

4. - Câu văn cuối là phần kết bài.

- Nội dung: Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng và khẳng định đó là niềm tự hào của dòng họ Hạng.

5. Bài văn tả người thường có ba phần:

- Mở bài: Giới thiệu người định tả.

- Thân bài:

+ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,...)

+ Tả tính cách, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cơ xử với người khác,...)

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.