K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Lời giải:

Nếu $x$ chia hết cho $3$ thì hiển nhiên $B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$

Nếu $x$ chia $3$ dư $1$ thì đặt $x=3k+1$ với $k\in\mathbb{N}$

$2x+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$

$\Rightarrow B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$

Nếu $x$ chia $3$ dư $2$ thì đặt $x=3k+2$ với $k\in\mathbb{N}$

$x+1=3k+2+1=3(k+1)\vdots 3$
$\Rightarrow B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$
Vậy $B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$ với mọi $x\in\mathbb{N}$

24 tháng 10 2021

Ko làm mà đòi có ăn

24 tháng 10 2021

cục xúc

24 tháng 10 2021

B = 2x(x+1)(x+2) - 3x(x+1)

Do x tự nhiên nên x,x+1,x+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.

--> 2x(x+1)(x+2) chia hết cho 3

Mà 3x(x+1) chia hết cho 3

--> B chia hết cho 3

24 tháng 10 2021

a: Trường hợp 1: x=3k

\(\Leftrightarrow A=\left(3k+3\right)\left(3k+7\right)\left(3k+11\right)⋮3\)

Trường hợp 2: x=3k+1

\(\Leftrightarrow A=\left(3k+4\right)\left(3k+8\right)\left(3k+12\right)⋮3\)

Trường hợp 3: x=3k+2

\(\Leftrightarrow A=\left(3k+5\right)\left(3k+9\right)\left(3k+13\right)⋮3\)

15 tháng 12 2022

a: f(x1)+f(x2)=a*x1+a*x2=a(x1+x2)

f(x1+x2)=a*(x1+x2)

=>f(x1)+f(x2)=f(x1+x2)

b: f(kx)=a*kx=ak*x

k*f(x)=k*ax=x*ka

=>f(kx)=k*f(x)

c: f(x1)*f(x2)=f(x1*x2)

=>ax1*ax2=a*(x1*x2)

=>a^2-a=0

=>a=1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 2:

Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 3:

a. 

$101\vdots x-1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$

Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$

b.

$a+3\vdots a+1$

$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$

$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
 

16 tháng 4 2023

a) Ta có : \(A=\dfrac{x^2+y^2+5}{x^2+y^2+3}=1+\dfrac{2}{x^2+y^2+3}\)

Dễ thấy \(x^2\ge0;y^2\ge0\forall x;y\)

nên \(x^2+y^2+3\ge3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^2+y^2+3}\le\dfrac{1}{3}\)

<=> \(\dfrac{2}{x^2+y^2+3}\le\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{2}{x^2+y^2+3}\le\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow A_{max}=\dfrac{5}{3}\)(Dấu "=" xảy ra khi x = y = 0)

16 tháng 4 2023

phần b) nữa bạn SOS

18 tháng 6 2021

a) đk: x khác 0;1

 \(A=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\dfrac{x+1}{x}+\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left[\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right]\)

\(\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)

\(\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}.\dfrac{x\left(x-1\right)}{x+1}=\dfrac{x^2}{x-1}\)

b) Để \(\left|2x-5\right|=3\)

<=>  \(\left[{}\begin{matrix}2x-5=3< =>2x=8< =>x=4\left(c\right)\\2x-5=-3< =>2x=2< =>x=1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x = 4 vào A, ta có: 

\(A=\dfrac{4^2}{4-1}=\dfrac{16}{3}\)

c) Để A = 4

<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}=4\)

<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}-4=0< =>\dfrac{x^2-4x+4}{x-1}=0\)

<=> \(\left(x-2\right)^2=0\)

<=> x = 2 (T/m)

d) Để A < 2

<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}< 2< =>\dfrac{x^2}{x-1}-2< 0< =>\dfrac{x^2-2x+2}{x-1}< 0\)

<=> \(\dfrac{\left(x-1\right)^2+1}{x-1}< 0\)

Mà \(\left(x-1\right)^2+1>0\)

<=> x - 1 < 0 <=> x < 1

KHĐK: x < 1 ( x khác 0)

 

18 tháng 6 2021

e) Để A thuộc Z

<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}\in Z\)

<=> \(x^2⋮x-1\)

<=> \(x^2-x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)⋮x-1\) 

<=> \(1⋮x-1\)

Ta có bảng: 

x-11-1
x20
 T/m

T/m

KL: Để A thuộc Z <=> \(x\in\left\{2;0\right\}\) 

f) Để A thuộc N <=> \(x\in\left\{2;0\right\}\) 

5 tháng 8 2021

GIÚP MIK VS NHA MN gianroi

5 tháng 8 2021

không