K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2020

But i answered it first,,, nooooo...

3 tháng 5 2020

BioLOgYProOf course, you answered first. Nobody said you answered later .Did you answer later, did you do anything to you?

12 tháng 12 2021

Tk

Ở phổi:
+ CO2 từ máu ----> phổi
+ O2 từ phổi ------> máu
=> KQ: máu đỏ thẫm ----> đỏ tươi
- Ở tế bào
+ O2 từ máu ----> tế bào
+ CO2 từ tế bào -----> máu
=> KQ: máu đỏ tươi ---> đỏ thẫm

12 tháng 12 2021

Ở phổi:
+ CO2 từ máu ----> phổi
+ O2 từ phổi ------> máu
=> KQ: máu đỏ thẫm ----> đỏ tươi
- Ở tế bào
+ O2 từ máu ----> tế bào
+ CO2 từ tế bào -----> máu
=> KQ: máu đỏ tươi ---> đỏ thẫm

3 tháng 1 2022

Hô hấp là quá trình không ngừng ………cung cấp oxy…….cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp gồm sự thở, ……Trao đổi khí ở phổi………và trao đổi khí ở tế bào. Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và ……hai lá phổi…….. Đường dẫn khí có chức năng:……dẫn khí vào……..và ra, làm ẩm và làm ấm ………không khí đi vào………và bảo vệ phổi, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.

5 tháng 9 2023

Tham khảo!

Ở phổi và các tế bào trong cơ thể, chất khí được trao đổi theo cơ chế khuếch tán:

- Trao đổi khí ở phổi: O2 được khuếch tán từ phế nang đi vào máu trong mao mạch phổi và CO2 từ máu trong mao mạch phổi đi ra phế nang.

- Trao đổi khí ở tế bào: O2 được khuếch tán từ máu trong mao mạch cơ thể vào các tế bào và CO2 từ trong các tế bào vào máu trong mao mạch cơ thể.

6 tháng 12 2016

Sự trao đổi khí ở phổi
Ở phổi diễn ra quá trình trao đổi khí giữa phế nang và máu qua màng phế nang và màng mao mạch bao quanh phế nang.
Từ phân tích thành phần khí, người ta xác định được phân áp (áp suất riêng) của O2 và CO2 của không khí trong phế nang và trong máu tĩnh mạch đến phổi, trong máu động mạch đến mô và trong mô.
phân áp O2 trong phế nang cao hơn trong mao mạch phổi nên theo quy luật khuêch tán thẩm thấu, O2 hoà tan trong lớp thành ẩm ướt của phế nang được khuếch tán qua lớp biểu mô và thành mao mạch phổi để vào máu. Còn phân áp CO2 trong mao mạch phổi lại cao hơn trong phế nang, nên CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang. Sau khi vào mao mạch, O2 kết hợp với Hb, biến máu từ đỏ thẫm (nghèo O2) thành máu đỏ tươi (giàu O2) để vận chuyển về tim, rồi từ đó đến các bộ phận cơ thể.
Tốc độ khuếch tán của CO2 nhanh gấp 25 lần so với O2.

Ở phổi, do áp suất CO2 thấp nên KHCO3 giải phóng thành H2CO3 ; H2CO3 bị thuỷ phân thành H2O và CO2.
Cùng với sự thuỷ phân nhanh của HbCO2, CO2 cùng hơi nước khuếch tán ra ngoài phế nang và cuối cùng được thoát ra ngoài.

Sự trao đổi khí ở tế bào:
Nồng độ o xy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.--> OXy Khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.


hệ tuần hoàn lấy O2 từ các phế nang để vận chuyển tới tế bào và lấy CO2 từ tế bào tới phổi để hệ hô hấp thải ra ngoài.
Hai chu trình luân phiên nhau, liên tục. Nếu một trong hai ngừng thì cơ thể không tồn tại. Không có trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể không cần nhu cầu lấy O2 (vì thực chất tế bào là nơi chi dùng dinh dưỡng,O2 và là nơi tạo ra các sản phẩm phân hủy như CO2, các chất thải mà tế bào không xài thì O2 dư nên cơ thể không có nhu cầu lấy thêm; mặt khác quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng ngay bên trong tế bào để tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động) mà như vậy thì các chất dinh dưỡng sẽ không được oxi hóa (quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng) do đó không có năng lượng cho cơ thể hoạt động.
Ở mô, các tế bào luôn xảy ra quá trình ôxi hoá các chất hữu cơ, nên hàm lượng O2 thấp hơn và hàm lượng CO2 cao hơn nhiều so với trong máu động mạch đến mô.
hất khí khuyếch tán từ nơi có phân áp cao đến nơi có phân áp thấp. Sự chênh lệch phân áp của mỗi nơi sẽ qui định chiều di chuyển của chất khí.
Ở bảng trên, ta thấy phân áp O2 trong động mạch đến mô cao hơn ở bào chất, nên O2 khuếch tán từ máu động mạch sang bào chất của mô. Còn CO2 lại khuếch tán từ bào chất sang máu động mạch cho đến khi cân bằng phân áp O2 và CO2 giữa máu và dịch gian bào. Kết quả làm máu từ đỏ tươi (giàu O2) thành máu đỏ thẫm (giàu CO2), theo tĩnh mạch về tim.


do áp suất CO2 rất cao, nên CO2 khuyếch tán qua màng tế bào hồng cầu, CO2 kết hợp với H2O tạo thành H2CO3 nhờ chất xúc tác cacbonidraza trong hồng cầu. Sau đó H2CO3 phân ly thành H+ và HCO3- , HCO3- lại khuếch tán ra ngoài huyết tương và kết hợp với Na+ tạo thành NaHCO3, rồi thành KHCO3

H2CO3 + K.Hb => KHCO3 + HHb

18 tháng 12 2016

*Trao đổi khí ở phổi: - Trong phế nang nồng độ O2 cao, CO2 thấp.

+ Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.

+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang, nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.

*Trao đổi khí ở tế bào: - Trong TB nồng độ O2 thấp, CO2 cao.

+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

13 tháng 12 2016

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
Không có trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể không cần nhu cầu lấy O2 mà như vậy thì các chất dinh dưỡng sẽ không được oxi hóa (quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng) do đó không có năng lượng cho cơ thể hoạt động.

24 tháng 12 2016

diễn ra do sự khuếch tán, khi máu đến phổi thì trong máu có hàm lượng khí CO2 nhiều còn khí O2 ít và trong các phế nang phổi thì có lượng O2 cao đẫn đến hiện tượng khuếch tán: khí CO2 trong máu sẽ theo phế nag ra ngoài còn khí O2 được máu tiếp nhận đem nuôi cơ thể
ở tế bào cũng tương tự như vậy, máu đi đến tb là máu đỏ tươi do giàu khí O2 còn ở trong tb đo diễn ra sự oxi hóa nên mất đi khí O2 và thải ra khí CO2; lại diễn ra sự khuếch tán, khí O2 trong máu sẽ vào tb để nuôi tb còn khí CO2 sẽ dc thải vào máu rồi đến phổi ra ngoài

nếu ko có sự trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể ko cần ( hay ko có gì đó) oxi nên các chất dinh dưỡng ko có nên năng lg để thực hiện trao đổi khi ơ rphooir

 

Câu  1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:A. Phế nangB. Phế quảnC. Thực quảnD. Thanh quảnCâu  2: Các giai đoạn trong quá trình hô hấp được diễn ra theo trình tự đúng là:A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổiB. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bàoC. Trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bàoD. Trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi, sự thởCâu  3: Ở...
Đọc tiếp

Câu  1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:

A. Phế nang

B. Phế quản

C. Thực quản

D. Thanh quản

Câu  2: Các giai đoạn trong quá trình hô hấp được diễn ra theo trình tự đúng là:

A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi

B. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào

C. Trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bào

D. Trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi, sự thở

Câu  3: Ở người, một nhịp hô hấp được tính bằng:

A. Số lần cử động động hô hấp trong 1 phút

B. Số lần cử động hô hấp trong 2 phút

C. Một lần hít vào và một lần thở ra

D. Hai lần hít vào và hai lần thở ra

Câu  4: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng:

A. Dung tích sống của phổi

B. Lượng khí cặn của phổi

C. Khoảng chết trong đường dẫn khí

D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp

Câu  5: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?

A. Hệ sinh dục

B. Hệ tiêu hóa

C. Hệ tuần hoàn

D. Hệ thần kinh

Câu  6: Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan tới khí:

A. Khí Ôxi và khí Cácbonic

B. Khí Ôxi và khí Hiđrô

C. Khí Cácbonic và khí Nitơ

D. Khí Nitơ và khí Hiđrô

Câu  7: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?

A. Phế quản

B. Khí quản

C. Thanh quản                     

D. Họng

Câu 8: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế

A. Bổ sung                                        B. Chủ động

C. Thẩm thấu                                    D. Khuếch tán

Câu 9: Vai trò của sự thông khí ở phổi

A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

B. Tạo đường cho không khí đi vào.

C. Tạo đường cho không khí đi ra

D. Vận chuyển không khí trong cơ thể.

Câu 10: Trao đổi khí ở phổi là quá trình

A. Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu.

B. Trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.

C. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phế nang và của CO2 từ không khí ở phế nang vào máu.

D. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.

Câu 11: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?

A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co

B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn

C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co

D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn

Câu 12: Bình ôxi của lính cứu hỏa, thợ lặn có thể cung cấp ôxi cho con người trong các môi trường thiếu khí. Vậy cơ chế hoạt động của nó là:

A. Ôxi tự được bơm vào mũi người.

B. Ôxi sẽ được bơm vào phổi người.

C. Trên bình có van an toàn, trong môi trường thiếu khí, khi người thực hiện động tác hít vào van sẽ mở và  ôxi sẽ được bơm vào mũi, miệng.

D. Ôxi sẽ được bơm ra môi trường xung quanh để con người hô hấp như bình thường.

 

.

0
11 tháng 12 2021

Tham khảo

Trình bày sự trao đổi khí ở phổi và tế bào? - Sinh học Lớp 8 - Bài tập Sinh học Lớp 8 - Giải bài tập Sinh học Lớp 8 |

11 tháng 12 2021

 

Khuếch tán từ nới có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp
8 tháng 12 2021

Sự thông khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào có mối quan hệ mật thiết, khăng khít với nhau:

+ Quá trình trao đổi khí ở phổi đã tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào, cung cấp O2và nhận CO2 từ quá trình trao đổi khí ở tế bào thải ra ngoài.

+ Qúa trình trao đổi khí ở tế bào là động lực thúc đẩy quá trình trao đổi khí ở phổi (nhận O2 và thải CO2) do tế bào luôn cần O2 và sản phẩm thải ra từ quá trình trao đổi chất là CO2

8 tháng 12 2021

 

Tế bào mới là nơi lấy O2 và thải CO2; đó là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào: không có trao đổi khí ở phổi thì không có trao đổi khí ở tế bào.

19 tháng 5 2017

Đáp án C

- Sự trao đổi khí ở phổi

+ O2 khuếch tán từ phế nang → máu

+ CO2 khuếch tán từ máu → phế nang