K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi a,b lần lượt là số tiền của Nam và Hà lúc ban đầu:

a-1/2a= 3x(b-4/5b)

1/2a=3/5b

a=6/5b

Tổng phần tiền cua hai bạn là:

6+5=11

Tiền ban đầu Nam mang đi là:

330 000:11x6=180 000đ

Tiền ban đầu Hà mang đi là:

330 000-180 000=150 000đ

Đáp số : .....

nha bạn chúc bạn học tốt nha :))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))

24 tháng 8 2021

bằng 150000 đồng nha

Hok tốt

14 tháng 3 2017

24 000 đồng chiếm số phần là : 

                 1 - 5/9 = 4/9 (số tiền)

Lúc đầu Nam có số tiền là:
                  24 000 : 4/9 = 54 000 (đồng)

                     Đáp số : 54 000 đồng

24000 đồng so với tổng số tiền Nam có bằng:

\(1-\frac{5}{9}=\frac{4}{9}\)(tổng số tiền Nam có)

Số tiền lúc đầu của Nam là:

24000 : \(\frac{4}{9}\)= 54000 (đồng)

Đ/S: 54000 đồng

4 tháng 8 2016

Số tiền còn lại của Nam sau khi mua lần đầu bằng: 1-2/3=1/3 (số tiền lúc đầu)

3000 đồng ứng với:1/3*3/4=1/4 (số tiền lúc đầu)

Số tiền lúc đầu là:3000*1/4=12000(đồng)

23 tháng 3 2017

bằng 12000 đồng

21 tháng 12 2019

a) Giá tiền của mỗi quyển vở sau khi giảm giá là:

        12000-(12000.5%)=12000-600=11400(đồng)

   Số tiền Nam còn dư là:

        260000-(5000.4)-(11400.20)=12000(đồng)

b) Nếu Nam mua 1 số bút mà số tiền còn thừa là 12000 đồng nên Nam có thể mua nhiều nhất là 2 cây bút thì Nam còn dư 2000 đồng.

  Nếu Nam mua 1 số vở mà số tiền còn thừa là 12000 đồng nên Nam có thể mua nhiều nhất là 1 quyển vở thì Nam còn dư 600 đồng.

  Nếu Nam mua vừa vở vừa bút mà số tiền còn thừa là 12000 đồng nên Nam không đủ tiền để mua.

 Vậy Nam mua thêm một số vở thì Nam sẽ còn dư ít tiền nhất.

26 tháng 7 2016

ta có: \(\frac{3}{4}\) = \(\frac{15}{20}\) và \(\frac{2}{5}\) = \(\frac{8}{20}\)

phân số chỉ số tiền nam còn lại sau khi mua hết\(\frac{15}{20}\) số tiền của mình là: 1-\(\frac{15}{20}\) =\(\frac{5}{20}\)

phân số chỉ số tiền bắc còn lại sau khi mua hết\(\frac{8}{20}\) số tiền của mình là: 1-\(\frac{8}{20}\) =\(\frac{12}{20}\)

18900 đồng ứng với :\(\frac{12}{20}\) - \(\frac{5}{20}\) =\(\frac{7}{20}\)

vì 2 bạn có số tiền bằng nhau nên số tiền hai bạn mang đi là: 18900 :\(\frac{7}{20}\) =54000 (đồng)

26 tháng 7 2016

ta có: \(\frac{3}{4}\)=\(\frac{15}{20}\)và \(\frac{2}{5}\)=\(\frac{8}{20}\)

phân số chỉ số tiền nam còn lại sau khi mua hết\(\frac{15}{20}\) số tiền của mình là: 1-\(\frac{15}{20}\)=\(\frac{5}{20}\)

phân số chỉ số tiền bắc còn lại sau khi mua hết \(\frac{8}{20}\) số tiền của mình là :1-\(\frac{8}{20}\)

18900 đồng ứng với: \(\frac{12}{20}\)-\(\frac{5}{20}\)=\(\frac{7}{20}\)

vì 2 bạn mang số tiền bằng nhau nên số tiền 2 bạn mang đi là: 18900 : \(\frac{7}{20}\)= 54000 (đồng)

1 tháng 8 2016

Lê Hằng 26/07 lúc 21:57

ta có: \(\frac{3}{4}\) = \(\frac{15}{20}\) và \(\frac{2}{5}\) = \(\frac{8}{20}\)

phân số chỉ số tiền nam còn lại sau khi mua hết\(\frac{15}{20}\) số tiền của mình là: 1-\(\frac{15}{20}\) =\(\frac{5}{20}\)

phân số chỉ số tiền bắc còn lại sau khi mua hết\(\frac{8}{20}\) số tiền của mình là: 1-\(\frac{8}{20}\) =\(\frac{12}{20}\)

18900 đồng ứng với :\(\frac{12}{20}\) - \(\frac{5}{20}\) =\(\frac{7}{20}\)

vì 2 bạn có số tiền bằng nhau nên số tiền hai bạn mang đi là: 18900 :\(\frac{7}{20}\) =54000 (đồng)

1 tháng 8 2016

Cho mk xin lỗi nha tại em mk nghịch nên nó viết lên chữ Lê Hằng là bn của nó

xin lỗi nha

27 tháng 7 2016

     Ta có: \(\frac{3}{4}=\frac{15}{20}\) và \(\frac{2}{5}=\frac{8}{20}\)

Phân số chỉ số tiền nam còn lại sau khi mua hết \(\frac{15}{20}\)  số tiền của mình là:

        \(1-\frac{15}{20}=\frac{5}{20}\)

Phân số chỉ số tiền bắc còn lại sau khi mua hết \(\frac{8}{20}\)  số tiền của mình là: \(1-\frac{8}{20}=\frac{12}{20}\)

18900 đồng ứng với :

        \(\frac{12}{20}-\frac{5}{20}=\frac{7}{20}\)

Vì 2 bạn có số tiền bằng nhau nên số tiền hai bạn mang đi là:

       18900 :720  =54000 (đồng)

27 tháng 7 2016

Số tiền Nam còn lại là :

1 - 3/4 = 1/4

Số tiền Bắc còn lại là :

1 - 2/5 = 3/5

=> 1/4 số tiền của Nam = 3/5 số tiền của Bắc

=> 5/20 số tiền của Nam = 12/20 số tiền của Bắc

18 900 đồng tương ứng:

12/20 - 5/20 = 7/20

Vì hai bạn mang số tiền như nhau nên số tiền của mỗi bạn là :

18 900 : 7/20 = 54000 (đồng)

4 tháng 6 2016

Số tiền Nam mua sách giáo khoa là

              45000 : 60 * 40 = 35000 ( đồng )

Số tiền còn lại là

                450000+30000 =75000 (đồng)

Số tiền Nam mua vở viết là

                 75000:5*3=45000 (đồng)

               Đáp số     35000Đ

                              45000đ

31 tháng 3 2018

60 ở đâu ra mấy bn

16 tháng 4 2018

45 ngàn ứng với số phần trăm tiền còn lại say khi Nam mua vở viết là:

                              100% - 40% = 60%

Số tiền còn lại sau khi Nam mua vở viết là:

                               45 000 : 60% = 75 000 (đồng)

Số tiền Nam mua sách giáo khoa là: 

                            75 000 x 40% = 30 000 (đồng)

Số tiền còn lại sau khi Nam mua vở viết ứng với số phần của số tiền ban đầu là:

                               \(1-\frac{3}{8}=\frac{5}{8}\)

Số tiền của Nam là:                  

                                 \(75000:4\times3=100000\)  (đồng)

Số tiền Nam dùng để mua vở viết là:

                               \(10000\times8:3=75000\)\(\approx\)  225 000 (đồng)

                                                  ĐS.

23 tháng 4 2018

cảm ơn bạn đã đăng vì bài này có trong đề thi của bọn mk.