K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

\(CO+CuO\rightarrow Cu+CO_2\)

Thí nghiệm này thể hiện CO có tính khử do \(C^{+2}\rightarrow C^{+4}\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Thí nghiệm thể hiện CO2 có tính oxit axit vì \(C^{+4}\rightarrow C^{+4}\) không thay đổi số oxh

21 tháng 12 2020

PTHH: \(CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

            \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

- Các thí nghiệm chứng minh:

+) CO có tính khử

+) CO2 là oxit axit 

15 tháng 12 2020

TN1: Hiện tượng: chất rắn màu đen chuyển thành màu nâu đỏ.

PTHH: H2 + CuO to→ Cu + H2O

TN2: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.

PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH

TN3: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.

PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

TN4: Hiện tượng: không có hiện xảy ra.

TN5: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.

PTHH: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2

 

Bài 1: Viết phương trình phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:1. Dẫn khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng Fe2O3 nung nóng………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Dẫn khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng Al2O3 và Fe2O3 nung nóng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………3. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư)………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………4. Dẫn khí CO2 (dư) vào...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết phương trình phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:

1. Dẫn khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng Fe2O3 nung nóng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2. Dẫn khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng Al2O3 và Fe2O3 nung nóng

 

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

3. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư)

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

4. Dẫn khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

5. Dẫn hỗn hợp khí CO và CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

2
14 tháng 12 2021

\(1.\)\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+3CO_2\)

\(2.\)\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+3CO_2\)

\(3.Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(4.Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

\(5.Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

14 tháng 12 2021

1) \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

2)

\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

3) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

4) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CaCO_3+CO_2+H_2O->Ca\left(HCO_3\right)_2\)

5) \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2->BaCO_3\downarrow+H_2O\)

5 tháng 6 2017

Đáp án A.

→ n X = 0 , 5 ; n C O 2 = 0 , 15 ; n C O = 0 , 1 → n N 2 = 0 , 25

→ n X = 0 , 25 → n C a C O 3 = n C O + n C O 2 = 0 , 125 → m = 12 , 5

13 tháng 4 2017

Đáp án A.

19 tháng 7 2017

Đáp án A.

→ n X = 0 , 25 → n C a C O 3 = n C O + n C O 2 = 0 , 125 → m = 12 , 5

17 tháng 11 2023

\(a.CO+CuO\xrightarrow[]{t^0}Cu+CO_2\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{16}{100}=0,16mol\\ n_{CuO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,16mol\\ \%m_{CuO,pư}=\dfrac{0,16.80}{20}\cdot100=64\%\)

a) 

Hiện tượng: Kẽm tan dần, có khí thoát ra

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b) Chắc là CuO

Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, có hơi nước

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)