K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2020

Cho các phản ứng sau:

(1) NaNO3------> 2NaNO2+O2

(2) 2H2O--------> 2H2+O2

(3) CaO+CO2---------->CaCO3

(4)2ZnS+3O2----------->2ZnO+2SO2

(5)K2O+H2O-------->2KOH

(6)2HNO3---------> 2NO2+H2O+1/2 O2

Số phản ứng thuộc loại phản ứng phân hủy là

A.2. B.3. C.4. D.5.

có 3 pư phân huỷ đó là 1,2,6

28 tháng 3 2017

Đáp án đúng : B

8 tháng 5 2021

Đáp án B

A,C,D là phản ứng hóa hợp 

8 tháng 5 2021

B .2H2O->2H2+O2

19 tháng 9 2018

Đáp án D.

- Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là phản ứng mà sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại các nguyên tố trong cùng 1 phân tử. Các phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là:  2, 5, 7, 8,10.

- Phản ứng tự oxi hóa – tự khử là phản ứng sự tăng giảm số oxi hóa xảy ra trên cùng một nguyên tố. Các phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là: 1, 3, 4, 6, 9.

7 tháng 5 2020

Phản ứng A, D, E thuộc phản ứng hoá hợp

Phản ứng B, C, F, G thuộc phản ứng phân hủy

Phản ứng D, E, H có sự oxi hoá

26 tháng 1 2017

Đáp án C

10 tháng 8 2017

Phản ứng hoá hợp là: 1.

Phản ứng phân huỷ là: 2, 3, 5, 6.

21 tháng 5 2017

Đáp án đúng : D

24 tháng 8 2017

Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là phản ứng trong đó nguyên tố đóng vai trò oxi hóa và nguyên tố đóng vai trò khử nằm trong phân tử của cùng một chất.

Chú ý: Nguyên tố đóng vai trò oxi hóa và nguyên tố đóng vai trò khử ở đây là 2 nguyên tố khác nhau.

Do đó các phản ứng nội phân tử là 2, 4, 5, 7. Chọn C.

12 tháng 10 2018

HCl thể hiện tính khử từ Cl- ® Cl2, tính oxi hóa từ H+ ® H2.

Vậy (a), (c) HCl thể hiện tính khử. (d) HCl thể hiện tính oxi hóa và (b) là phản ứng trao đổi. Đáp án A.

23 tháng 9 2017

Đáp án D

Lời giải chi tiết

I – Đúng. Vì phản ứng 3 là phản ứng khử nitrat hóa, có sự tham gia của Mo và Fe được thực hiện ở mô rễ và mô lá.

II – Sai. Vì phản ứng 1, 2 thuộc quá trình nitrat hóa.

III – Sai. Vì phản ứng 1, 2, 4, 5 xảy ra ở môi trường đất. Phản ứng 3 được thực hiện ở mô rễ và mô lá.

IV – Đúng. Dựa trên sơ đồ phản ứng ta có thể dễ dàng kết luận.

V – Sai. Vì phản ứng 4, 5 thuộc phản ứng phản nitrat hóa.

VI – Đúng. Vì khí NH3 được tạo thành do vi sinh vật phân giải các hợp chất hữu cơ sẽ bị vi khuẩn hiếu khí (vi khuẩn nitrat hóa) như Nitrosomonas oxy hóa thành HNO2 và Nitrosobacter tiếp tục oxi hóa HNO2 thành HNO3 theo sơ đồ

NH4+ + Nitrosomonas →  NO2- + Nitrosobacter → NO3-