K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow4x^2\left(ax-3\right)-\left(ax-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ax-3\right)\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

Trường hợp 1: a=0

=>(2x-1)(2x+1)=0

=>x=1/2 hoặc x=-1/2

Trường hợp 2: a<>0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{3}{a}\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow a^2x^2\left(2x+5\right)-4\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(a^2x^2-4\right)=0\)

Trường hợp 1: a=0

Phương trình sẽ là 2x+5=0

hay x=-5/2

Trường hợp 2: a<>0

Phương trình sẽ là \(\left(2x+5\right)\left[\left(ax\right)^2-4\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{2}{a}\\x=\dfrac{2}{a}\end{matrix}\right.\)

13 tháng 3 2021

Ta có \(x^2+9x+20=0\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-5\end{matrix}\right.\).

Xét 2 TH:

+) a + b = -4; ab = -5: Theo định lý Viet đảo ta có a, b là hai nghiệm của pt \(t^2+4t-5=0\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+5\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-5\end{matrix}\right.\)

+) a + b = -5; ab = -4: Bạn giải tương tự.

2 tháng 11 2021

Bài 1:

a) \(\Rightarrow3x^2+3x-2x^2-4x+x+1=0\)

\(\Rightarrow x^2=-1\left(VLý\right)\Rightarrow S=\varnothing\)

b) \(\Rightarrow\left(x-2020\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2020\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow\left(x-10\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-2\end{matrix}\right.\)

d) \(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=0\Rightarrow x=-4\)

e) \(\Rightarrow\left(x+6\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=7\end{matrix}\right.\)

f) \(\Rightarrow\left(5x-4\right)\left(5x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{5}\\x=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a) \(\Rightarrow3x\left(x^2-4\right)=0\Rightarrow3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

3:

a: u+v=14 và uv=40

=>u,v là nghiệm của pt là x^2-14x+40=0

=>x=4 hoặc x=10

=>(u,v)=(4;10) hoặc (u,v)=(10;4)

b: u+v=-7 và uv=12

=>u,v là các nghiệm của pt:

x^2+7x+12=0

=>x=-3 hoặc x=-4

=>(u,v)=(-3;-4) hoặc (u,v)=(-4;-3)

c; u+v=-5 và uv=-24

=>u,v  là các nghiệm của phương trình:

x^2+5x-24=0

=>x=-8 hoặc x=3

=>(u,v)=(-8;3) hoặc (u,v)=(3;-8)

11 tháng 1 2018

1) Gọi 2 số là a và b, ta có: Tổng 2 số và tích 2 số đối nhau nên:

    a + b = -ab

<=> a + b + ab = 0

<=> a + ab + b + 1 = 1

<=> a (b + 1) + (b + 1) = 1

<=> (b + 1) (a + 1) = 1

Mà 1 = 1 . 1 = (-1) . (-1) nên các trường hợp là:

a + 1 = 1 và b + 1 = 1 => a = b = 0

a + 1 = -1 và b + 1 = -1 => a = b = -2

2)a) vì 8 = 8.1 = 1.8 = 2.4 = 4.2

Vì 2y + 1 là số lẻ nên chỉ có 1 phương án là:

   2y + 1 = 1 và x - 2 = 8 => y = 0 và x = 10

2b) 20 = 20 . 1 = 1 . 20 = 2.10 = 10.2 = 4.5 = 5.4

Mà 4y + 1 là số lẻ nên chỉ có thể có 2 trường hợp sau:

+) 4y + 1 = 1 và 8 - x = 20 => y = 0 và x = -12

+) 4y + 1 = 5 và 8 - x = 4 => y = 1 và x = 4

1. Gọi số cần tìm là xy (x,y thuộc Z) 

Ta có: x+y=xy 

=> x-xy+y=0 

=> x(1-y)+y-1=-1 

=> x(1-y)-(1-y)=-1 

=> (x-1)(1-y)=-1 

=> x-1, 1-y thuộc Ư(-1)={-1,1} 

Ta có bảng sau: 

x-1-11
1-y1-1
x02
y02

Vậy (x,y)=(0,0);(2,2)

18 tháng 2 2022

\(a)x^2-9x+20=0 \\<=>(x-4)(x-5)=0 \\<=>x=4\ hoặc\ x=5 \\b)x^2-3x-18=0 \\<=>(x+3)(x-6)=0 \\<=>x=-3\ hoặc\ x=6 \\c)2x^2-9x+9=0 \\<=>(x-3)(2x-3)=0 \\<=>x=3\ hoặc\ x=\dfrac{3}{2}\)

 

d: \(\Leftrightarrow3x^2-6x-2x+4=0\)

=>(x-2)(3x-2)=0

=>x=2 hoặc x=2/3

e: \(\Leftrightarrow3x\left(x^2-2x-3\right)=0\)

=>x(x-3)(x+1)=0

hay \(x\in\left\{0;3;-1\right\}\)

f: \(\Leftrightarrow x^2-5x-2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=6\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{6}+2;-\sqrt{6}+2\right\}\)

7 tháng 3 2022

số 1: \(\left(63+9\right)+2=36\)

số 2: \(36-9=27\)

7 tháng 3 2022

Bài này mik nghĩ phải giải bằng cách lập hệ pt

Gọi số thứ nhất là a, gọi thứ 2 là b

Theo bài ra ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=63\\a-b=9\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+a-b=63+9\\a-b=9\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=72\\a-b=9\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=36\\36-b=9\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=36\\b=27\end{matrix}\right.\)

8 tháng 9 2018

a) Phương trình  4 x 2 + 2 x − 5 = 0

Có a = 4; b = 2; c = -5, a.c < 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm  x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-et ta có: Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

b) Phương trình . 9 x 2 − 12 x + 4 = 0

Có a = 9; b' = -6; c = 4  ⇒ Δ 2 = ( - 6 ) 2 - 4 . 9 = 0

⇒ Phương trình có nghiệm kép  x 1   =   x 2 .

Theo hệ thức Vi-et ta có: Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

c) Phương trình  5 x 2 + x + 2 = 0

Có a = 5; b = 1; c = 2  ⇒ Δ = 1 2 − 4.2.5 = − 39 < 0

⇒ Phương trình vô nghiệm.

d) Phương trình  159 x 2 − 2 x − 1 = 0

Có a = 159; b = -2; c = -1; a.c < 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt  x 1 ;   x 2 .

Theo hệ thức Vi-et ta có: Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao