K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2020

+) Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABC , ta có:

      \(AC^2=AB^2+BC^2\)

=>\(AC^2=36+64\)

=>\(AC^2=100\)

=>AC=10(cm)

+) Xét \(\Delta vABDv\text{à}\Delta vADEc\text{ó}:\)

AD chung 

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(là tia phân giác của góc A)

=>\(\Delta vABD=\Delta vADE\left(ch-gn\right)\)

+)Ta có :

-Góc đối diện với cạnh BD là gócBAD(góc nhọn)

-Góc đối diện với cạch CD là gócDEC.(góc vuông)

Vì góc DEC > góc BAD nên BD < CD (đpcm)

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

c: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc FBE chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

23 tháng 4 2021

undefined

25 tháng 4 2021

Mình vẫn chưa hiểu cái câu c á bạn. Giải thích giúp mình được không?

26 tháng 3 2021

Tam giác ACBD là cái gì vậy bạn

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

a: \(AC=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: ΔDEC vuông tại E 

=>DE<DC

c: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

d: Xét ΔDBC có góc DBC=góc DCB

nên ΔDBC cân tại D

e: gọi giao của CF và AB là H

Xét ΔBHC có

BF,CA là đường cao

BF cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>HD vuông góc BC tại E

=>H,D,E thẳng hàng

=>BA,DE,CF là trực tâm

27 tháng 6 2020

Nhờ vẽ hình cho mình luôn nha