K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

so sánh logic thì logic hơn so sánh

25 tháng 3 2022

refer

 

Đặc điểm tổ chức quân đội thời Lê Sơ:

-Thực hiện chính sách Ngụ binh ư nông.

- Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và Quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tượng và nghị binh.

-Vũ khí: đao,kiếm,cung tên,hỏa đồng,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới Tổ quốc.

Đặc điểm tổ chức quân đội thời Trần:

-Quân đội tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông", "quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông". Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.

-Bố trí tướng giỏi đóng quân ở các vùng hiểm yếu. Nhất là vùng biên giới phía Bắc.

Giống nhau:

-Đều tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông".

-Đề cao giữ gìn và bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Khác nhau:

-Thời Lê Sơ: 

+ Bộ máy tố chức quân đội gồm 2 bộ phận.(Có sự sắp đặt)

+ Vũ khí đa dạng,sắt bén.

-Thời Trần:

+ Bộ máy tổ chức quân đội không có sự sắp đặt.

+ Vũ khí thô sơ: cuốc,cày,.....

25 tháng 3 2022

tham khảo

So sánh bộ máy nhà nước thời Lê sơ và thời Lý - Trần về các mặt sau: Triều Đình: Các đơn vị hành chính: Cách đào tại, tuyển chọn quan lại:

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa luật pháp thời Lý-Trần và thời Lê Sơ - Hoc24

Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa 2 bộ máy nhà nước thời Lý Trần và thời Lê Sơ? + Về triều đình? + Các đơn vị hành chính? +

1 tháng 8 2021

Ta có \(5x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{10}{-2}=-5\)

\(\Rightarrow x=3.\left(-5\right)=-15;y=\left(-5\right).5=-25\)

Vậy x = -15 ; y = -25

2 tháng 8 2021

Trả lời:

\(5x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{10}{-2}=-5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-15\\y=-25\end{cases}}\)

Vậy x = - 15; y = - 25 

2 tháng 7 2018

Qui đồng mẫu số:

a/b = a(b+2001) / b(b+2001) = ab + 2001a /  b(b+2001)

a+2001 / b + 2001  =  (a+2001)b / (b + 2001)b  = ab + 2001b / b(b+2001) 

Vì b>0 nên mẫu số của hai phân số trên dương.

Chỉ cần so sánh tử số. '

So sánh ab + 2001a với ab + 2001b

 Nếu a < b => tử số phân số thứ nhất < tử số phân số thứ hai  

=>a/b < a+2001/b+2001

Nếu a = b

=> hai phân số bằng nhau = 1

Nếu a > b

=> Tử số phân số thứ nhất lớn hơn tử số phân số thứ hai

=> a/b > a+2001/ b +2001 

2 tháng 7 2018

Xét tích a(b + 2001) = ab + 2001a (1)

b(a + 2001) = ab + 2001b (2)

TH1: nếu a < b

=> 2001a < 2001b (3)

Từ (1),(2),(3) => a(b + 2001) < b(a + 2001) => \(\frac{a}{b}< \frac{a+2001}{b+2001}\)

TH2: nếu a > b

=> 2001a > 2001b (4)

Từ (1),(2),(4) => a(b+2001)>b(a+2001) => \(\frac{a}{b}>\frac{a+2001}{b+2001}\)

TH3: nếu a = b => \(\frac{a}{b}=\frac{a+2001}{b+2001}=1\)

12 tháng 2 2022

Tham khảo:

- Giông nhau:

+ Đều có yếu tô" tưởng tượng kì ảo.

+ có nhiều chi tiết giông nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường...

- Khác nhau:

+ Truyền thuyết kể về các nhấn vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Còn truyện cổ tích kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhât định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.

+ Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật; còn cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật.

12 tháng 2 2022

Tham khảo

29 tháng 9 2018

a , Điểm O nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy.

Vẽ hình:

O B A x y

b , không còn cách nào khác kết quả trên 

5 tháng 5 2016

Vì \(B=\frac{2014^{11}+2}{2014^{12}+2}<1\)

\(\Rightarrow B=\frac{2014^{11}+2}{2014^{12}+2}<\frac{2014^{11}+2+4026}{2014^{12}+2+4026}=\frac{2014^{11}+4028}{2014^{12}+4028}=\frac{2014.\left(2014^{10}+2\right)}{2014\left(2014^{11}+2\right)}=\frac{2014^{10}+2}{2014^{11}+2}=A\)

Vậy B<A hay A<B

5 tháng 5 2016

ta chứng minh bài toán phụ:

nếu ta có b<d \(\frac{a}{b}\)>\(\frac{c}{d}\) thì ad>bc

dễ thây \(\frac{ad}{bd}>\frac{cb}{bd}\)

 => ad>bd

áp dụng:

dat 2014=a ta co

\(A=\frac{a^{10}+2}{a^{11+2}}\)

 \(B=\frac{a^{11}+2}{a^{12}+2}\)

 ta có 

\(A=\frac{a^{10}+2.a^{12}+2}{a^{11}+2.a^{12}+2}\)

 \(B=\frac{a^{11}+2.a^{11}+2}{a^{12}+2.a^{11}+2}\)=\(\frac{a^{10}+2a^{12}+2}{a^{12}+2a^{11}+2}\)

 => A=B

mk hok chắc đâu nha

25 tháng 7 2017

Ta có 

P = a - {( a - 3 ) - [(a+3)-(-a-2)]}

   = a - { a - 3 - [ a + 3 + a + 2 ] }

   = a - { a - 3 - a - 5 }

  =  a - a + 3 + a + 5

  =   a + 8

Q = [ a + ( a + 30 ) ] - [ ( a + 2 ) ]

= [  2a + 30 ] - a - 2

= a + 28

So sánh 

Ta thấy 8 < 28 => a + 8 < a + 28

Nên  P < Q

Vậy P < Q 

25 tháng 7 2017

Online IOE việt Ơi liệu có đúng không

16 tháng 12 2017

 (26 + 53 ) +(42 -26-55-53)

=79 + ( 16 -55 - 53 )

=79 + (-39-53)

=79 -39 - 53

=40 - 53 = -13

18 tháng 12 2017

( 26 + 53 ) + ( 42 -26 - 55 - 53 )

= 79 + ( 16 - 55 - 53 )

= 79 + ( -39 - 53 )

= 79 + ( -92 )

= -13.

thân thiện