K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2020

Câu 1: Khi lợi ích cá nhân và xã hội mâu thuẫn, cá nhân phải có trách nhiệm gì?

- Kết hợp hài hòa các quan hệ lợi ích.

- Phát huy vai trò của đạo đức trong quản lý xã hội nhằm định hướng cho sự phát triển đúng đắn của lợi ích cá nhân.

- Chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nhu cầu, động cơ lợi ích cá nhân.

Câu 2: Rất nhiều người coi địa vị, vật chất, tiền bạc là những điều kiện không thể thiếu để đạt được hạnh phúc

Câu này nó có gì đó sai sai...

Câu 3 : Tự trọng và tự ái khác nhau như thế nào ? cho ví dụ ?

Bài làm:

Tự trọng

Tự ái

- Biết tôn trọng, bảo vệ danh dự của cá nhân.

- Biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng, cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội.

- Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.

- Quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi quá mức nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc coi thường.

- Người tự ái thường không muốn ai phê phán cũng như khuyên bảo mình, dễ có thái độ bực tức

- Khi tự ái, dễ có những phản ứng thiếu sáng suốt, dễ rơi vào sai lầm.

Câu 4 : Trong xã hội ta hiện nay, một số người sống theo quan điểm :" Đến nhà ai nấy rạng '' em có suy nghĩ gì về cách sống này ?

- Câu nói “Đèn nhà ai nhà nấy rạng” muốn ám chỉ những con người sống ích kỉ, hẹp hòi.

- Đây là lối sống đáng phê phán; nó khiến cho nhiều mối quan hệ bị rạn nứt và dẫn đến đổ vỡ. Những người chỉ biết lo gia đình mình yên ổn, sung sướng, sung túc; còn những gia đình khác xung quanh mình họ sống như thế nào thì cũng mặc kệ, bởi chẳng liên quan đến mình.

- Quan điểm sống ấy là thiếu ý thức cộng đồng, trong những hoàn cảnh cụ thể sẽ có lúc gây ra những hậu quả xấu cho xã hội và cho chính bản thân người đó.

~~~Learn Well Hà Phước Sơn~~~

25 tháng 11 2017

Đáp án: A

Câu 1: Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là gì ?A. Lợi ích tập thể     B. Lợi ích toàn dân    C. Lợi ích quốc gia     D. Lợi ích công cộngCâu 2: Ai là người có quyền khiếu nại ?A. Bất cứ công dân nào    B. Cá nhân khi đang làm việcC. Công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạmD. Cơ quan có công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạmCâu 3: Khi đào móng nhà, ông A có đào được 1 chiếc bình cổ. Theo em,...
Đọc tiếp

Câu 1: Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là gì ?

A. Lợi ích tập thể     B. Lợi ích toàn dân    

C. Lợi ích quốc gia     D. Lợi ích công cộng

Câu 2: Ai là người có quyền khiếu nại ?

A. Bất cứ công dân nào    

B. Cá nhân khi đang làm việc

C. Công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm

D. Cơ quan có công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm

Câu 3: Khi đào móng nhà, ông A có đào được 1 chiếc bình cổ. Theo em, chiếc bình cổ đó thuộc quyền sở hữu của ai ?

A. Của ông A     B. Của UBND xã, nơi ông A sinh sống

C. Của phòng văn hóa huyện     D. Của toàn dân

Câu 4: Công dân có quyền khiếu nại khi nào ?

A. Chứng kiến hành vi nhũng nhiễu dân

B. Bản thân bị kỉ luật oan

C. Biết về vụ việc vi phạm pháp luật của 1 cá nhân

D. Biết về 1 vụ việc vi phạm pháp luật

Câu 5: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản của công dân là quyền

A. Chiếm hữu     B. Chiếm đoạt     C. Chiếm dụng     D. Định đoạt

Câu 6: Trẻ em dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào

A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm

B. Cảnh Cáo

C. Phạt tù

D. Khuyên răn

Câu 7: Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bao nhiêu năm tù ?

A. 12 năm     B. 13 năm      C. 14 năm     D. 15 năm

Câu 8: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào ?

A. Quyền sử dụng     B. Quyền định đoạt    

C. Quyền chiếm hữu     D. Quyền tranh chấp

Câu 9: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào ?

A. Quyền chiếm hữu     B. Quyền sử dụng

C. Quyền định đoạt     D. Tất cả đáp án trên

Câu 10: Đối với người có hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2 triệu đồng đến 50 triệu đồng bị phạt bao nhiêu năm ?

A. Từ 6 tháng đến 3 năm     B. Từ 6 tháng đến 5 năm

C. Từ 6 tháng đến 1 năm     D. Từ 6 tháng đến 2 năm

Câu 11: Mức hình phạt cao nhất đối với người có hành vi phạm tội nếu nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội là?

A. Chung thân.

B. Phạt tù.

C. Tử hình.

D. Cảnh cáo.

Câu 12: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân bị phạt tù bao lâu ? tù từ 03 tháng đến 02 năm.?

A. Từ 2 tháng đến 1 năm.

B. Từ 3 tháng đến 2 năm.

C. Từ 4 tháng đến 3 năm.

D. Từ 5 tháng đến 5 năm.

          CÁC BẠN ƠI GIÚP MÌNH VỚI Ạ, THỨ 2 MÌNH THI RỒI

 

1
Câu 1: Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là gì ?

A. Lợi ích tập thể     B. Lợi ích toàn dân    

C. Lợi ích quốc gia     D. Lợi ích công cộng

Câu 2: Ai là người có quyền khiếu nại ?

A. Bất cứ công dân nào    

B. Cá nhân khi đang làm việc

C. Công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm

D. Cơ quan có công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm

Câu 3: Khi đào móng nhà, ông A có đào được 1 chiếc bình cổ. Theo em, chiếc bình cổ đó thuộc quyền sở hữu của ai ?

A. Của ông A     B. Của UBND xã, nơi ông A sinh sống

C. Của phòng văn hóa huyện    D. Của toàn dân

Câu 4:Công dân có quyền khiếu nại khi nào ?

A. Chứng kiến hành vi nhũng nhiễu dân

B. Bản thân bị kỉ luật oan

C. Biết về vụ việc vi phạm pháp luật của 1 cá nhân

D. Biết về 1 vụ việc vi phạm pháp luật

Câu 5: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản của công dân là quyền

A. Chiếm hữu     B. Chiếm đoạt     C. Chiếm dụng     D. Định đoạt

Câu 6: Trẻ em dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào

A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm

B. Cảnh Cáo

C. Phạt tù

D. Khuyên răn

Câu 7: Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bao nhiêu năm tù ?

A. 12 năm     B. 13 năm      C. 14 năm     D. 15 năm

Câu 8: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào ?

A. Quyền sử dụng     B. Quyền định đoạt    

C. Quyền chiếm hữu     D. Quyền tranh chấp

Câu 9: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào ?

A. Quyền chiếm hữu     B. Quyền sử dụng

C. Quyền định đoạt     D. Tất cả đáp án trên

Câu 10: Đối với người có hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2 triệu đồng đến 50 triệu đồng bị phạt bao nhiêu năm ?

A. Từ 6 tháng đến 3 năm     B. Từ 6 tháng đến 5 năm

C. Từ 6 tháng đến 1 năm     D. Từ 6 tháng đến 2 năm

Câu 11: Mức hình phạt cao nhất đối với người có hành vi phạm tội nếu nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội là?

A. Chung thân.

B. Phạt tù.

C. Tử hình.

D. Cảnh cáo.

Câu 12: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân bị phạt tù bao lâu ? tù từ 03 tháng đến 02 năm.?

A. Từ 2 tháng đến 1 năm.

B. Từ 3 tháng đến 2 năm.

C. Từ 4 tháng đến 3 năm.

D. Từ 5 tháng đến 5 năm.
 

Bài 1 : 

                        Cá không ăn muối cá ươn,

               Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.

 Câu tục ngữ trên cho em thấy bài học lớn về đạo làm người được rút ra từ một thực tế hết sức giản đơn. Thường thường, mua cá ở chợ về, muốn giữ được tươi lâu, người ta mổ sạch sẽ rồi đem ướp muối. Cá thấm muối, thịt săn chắc, khi chế biến thành món ăn, hương vị sẽ đậm đà. Ngược lại, nếu để lâu không ướp muối, cá sẽ ươn, ăn mất ngon. Con cái không nghe lời dạy bảo của cha mẹ khác nào như cá không ăn muối, sẽ hư hỏng, không thể trở thành người tốt được . Vì vậy , câu tục ngữ trên muốn nhắc nhở mọi người phải giữ đạo làm con. Nó có liên quan đến chữ hiếu và chữ hiếu ngày nay dù có mang nét mới của thời đại nhưng vẫn là đức lớn trong đạo làm người của dân tộc ta.

29 tháng 3 2020

Bài 2: Sống có trách nhiệm là như thế nào? Có rất nhiều ý kiến cho vấn đề này, nhưng nhìn chung, sống có trách nhiệm là sống đẹp, sống có ích cho đời, sống độc lập và sống theo cách biết làm chủ bản thân. Chính mỗi con người hẫy luôn sẵn sàng đón lấy và chấp nhận những lựa chọn của mình. Và hơn hết, là một học sinh, mỗi chúng ta cần học cách sống có trách nhiệm. Ví như thầy cô giao cho bạn một bài tập khó, bạn phải cố gắng hết sức để làm nó bằng cả công sức của mình. Chứ không phải lên mạng rồi nhờ người khác làm giúp và chép vào. Ôi! Lại có những bạn học trò ngụy biện rằng mình chỉ tham khảo bài văn của người khác để biết thêm thông tin. Thật buồn cười! Trách nhiệm? Bạn đã có hay chưa? Vì thế, mỗi chúng ta hãy làm bằng cả tâm huyết, công lao của mình chứ đừng quá nhờ vả người khác. Nếu thế bạn cũng chỉ là cái bóng bị người khác giẫm dưới chân mà thôi!! Trách nhiệm đối với tôi là thế, còn bạn thì sao?

16 tháng 12 2017

Đó là câu chuyện của Nguyễn Văn Nam (học sinh lớp 12T7, trường THPT Đô Lương 1, Nghệ An). Khi đi ngang qua sông Lam thấy nhóm học sinh chới với giữa dòng nước, nam sinh không hề đắn đo mà nhanh chóng lao xuống cứu người. Sau khi đã cứu được 4 em học sinh vào bờ, Nam thấy vẫn còn một em đang dần bị ngạt nước, cậu bạn đã dùng hết sức lực giúp em nhỏ được vào bờ. Nhưng tiếc thay, chàng trai trẻ đã bị kiệt sức rồi dần bị nước cuốn trôi.

Tấm gương của cậu học sinh dũng cảm này đã được Bộ GD & ĐT đưa vào đề thi ĐH năm nay. Không ít người đã khóc vì xót thương, khâm phục cậu nam sinh dũng cảm. Một điều ít ai biết là bên cạnh các bằng khen mà Chủ tịch nước, Bộ GT&ĐT, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh truy tặng. Nam còn được Wikipedia tiếng Việt nhắc về như một tấm gương hi sinh cứu người tiêu biểu.

Vụ tai nạn lật cano trên sông Soài Rạp (huyện Cần Giờ, TP.HCM) khiến 9 người chết đang gây xôn xao dư luận những ngày gần đây. Khi theo dõi sự việc, người ta tìm hiểu được một câu chuyện cảm động về chàng trai Trần Hữu Hiệp (sinh năm 1988) - một trong 9 nạn nhân đã dũng cảm nhường áo phao cho những người gặp nạn khác, cứu sống được 5 người.

Trong lúc lật cano, vì có áo phao, anh Hiệp đã cứu thoát được 4 người. Khi đuối sức, anh nhìn thấy một thai phụ đang đứng giữa ranh giới của sự sống và cái chết, không ngần ngại, Hữu Hiệp thêm lần nữa nhường chiếc áo phao của mình cho người phụ nữ và đứa con trong bụng. Anh đã chấp nhận nhường lại cuộc sống của mình cho hai mẹ con.

Câu chuyện về anh Hiệp những ngày gần đây đang làm rúng động cộng đồng mạnh. Lòng tốt, sự hi sinh của con người trong hoàn cảnh khó khăn đã là bài học cho không ít người trẻ.

7 tháng 11 2017

Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội.

 

Đáp án cần chọn là: B

22 tháng 3 2023

Kiểu câu: câu trần thuật.

Chức năng: trình bày cái nhìn chủ quan của tác giả về cách sống của con người.