K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL :

Dãy núi Hoàng Liên Sơn là một dãy núi ở vùng Tây Bắc Việt Nam.[1] Dãy núi này được gọi là Hoàng Liên Sơn vì trên dãy này có nhiều cây hoàng liên.[2] Người Thái gọi dãy núi này là Khau Phạ nghĩa là "sừng trời".

Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30 km, chạy dài 180 km theo hướng tây bắc-đông nam, giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu kéo dài đến tận phía tây tỉnh Yên Bái. Đây là phần cuối của dãy núi Ai Lao Sơn, đoạn tận cùng phía đông nam của dãy núi Himalaya. Phần tây bắc của dãy núi có nhiều ngọn núi cao trên 2.800 m, trong đó có ngọn Phan Xi Păng cao 3.143 m (có tài liệu nói Phan Xi Păng cao 3.542 m), cao nhất Đông Dương. Ngoài ra còn có ngọn Tả Giàng Phình cao 3.090 m, Pú Luông cao 2.938 m.

Hoàng Liên Sơn có khí hậu lạnh quanh năm và mưa nhiều. Ngoài ra, đá ở dây là mác ma phun trào, mác ma xâm nhập. Còn đất chư yếu là mùn núi cao do địa hình núi cao.

Rừng ở Hoàng Liên Sơn gồm hai kiểu chính: rừng thường xanh núi thấp và rừng thường xanh núi cao. Trong khu vực dãy núi này có Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn.

Đỉnh Phan Xi Păng là đỉnh núi cao nhất ở Việt Nam, được xem là nóc nhà của Đông Dương. Phía dưới đỉnh núi xa xa là thị xã Sa Pa nằm ở độ cao 1.500 m so với mực nước biển. Nơi đây trong một ngày có bốn mùa, là nơi nghỉ mát lý tưởng cho khách du lịch.

_HT_

Dãy núi Hoàng Liên Sơn là một dãy núi ở vùng Tây Bắc Việt Nam.[1] Dãy núi này được gọi là Hoàng Liên Sơn vì trên dãy này có nhiều cây hoàng liên.[2] Người Thái gọi dãy núi này là Khau Phạ nghĩa là "sừng trời".

Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30 km, chạy dài 180 km theo hướng tây bắc-đông nam, giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu kéo dài đến tận phía tây tỉnh Yên Bái. Đây là phần cuối của dãy núi Ai Lao Sơn, đoạn tận cùng phía đông nam của dãy núi Himalaya. Phần tây bắc của dãy núi có nhiều ngọn núi cao trên 2.800 m, trong đó có ngọn Phan Xi Păng cao 3.143 m (có tài liệu nói Phan Xi Păng cao 3.542 m), cao nhất Đông Dương. Ngoài ra còn có ngọn Tả Giàng Phình cao 3.090 m, Pú Luông cao 2.938 m.

Hoàng Liên Sơn có khí hậu lạnh quanh năm và mưa nhiều. Ngoài ra, đá ở dây là mác ma phun trào, mác ma xâm nhập. Còn đất chư yếu là mùn núi cao do địa hình núi cao.

Rừng ở Hoàng Liên Sơn gồm hai kiểu chính: rừng thường xanh núi thấp và rừng thường xanh núi cao. Trong khu vực dãy núi này có Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn.

Đỉnh Phan Xi Păng là đỉnh núi cao nhất ở Việt Nam, được xem là nóc nhà của Đông Dương. Phía dưới đỉnh núi xa xa là thị xã Sa Pa nằm ở độ cao 1.500 m so với mực nước biển. Nơi đây trong một ngày có bốn mùa, là nơi nghỉ mát lý tưởng cho khách du lịch.

Từ 1 000 đến 3 000 mét so với mực nước biển.

@Bảo

#Cafe

12 tháng 11 2021

Cáp treo có độ cao 3.143 m so với mực nước biển, khởi điểm từ thung lũng Mường Hoa đến đỉnh Fansipan.

k mình nhé !

16 tháng 12 2016

Mik hok Vật Lí cũng chẳng giỏi đâu nhưng mik có lời khuyên dành cho bạn là hãy ôn kĩ đề cương ôn tập và học thuộc cac công thức như tính trọng lượng, trọng lượng riêng,khối lượng riêng. Bạn vận dụng những công thức ấy vào bài làm của mik. Bạn cũng nên xem lại những bài đã học trong SGK và làm lại những BT trong SBT để quen dạng. Bạn cũng có thể ứng dụng từ thực tế vào bài làm của mik.Bạn nhớ nên ôn kĩ phần lí thuyết nhé! Bạn cũng đừng lo lắng quá làm gì, hãy thật tự tin và thoải mái bước vào phòng thi.Tâm lí thi cử cũng ảnh hưởng lớn về bài làm của mik đấy!Như vậy bạn mới có thể làm tốt được!Chúc bạn thi tốt!

16 tháng 12 2016

bn chỉ việc học thuộc bài trong đề cương ôn tập và trong mấy phần điền chỗ chấm ở sgk là o

vs lại lm thêm các dạng bài đã hok nx

8 tháng 11 2021

Bạn hỏi ngộ ghê chưa chắc trường đã thi đâu mà có đề cho cậu ....

9 tháng 11 2019
Đáp án: A

 

14 tháng 4 2019
Đáp án: A
24 tháng 6 2019
Đáp án: A

   

20 tháng 10 2019
Đáp án: A
21 tháng 3 2018
Đáp án: A