K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

\(n^4+4=2^k\text{ ta có:}2^k\ge4\Rightarrow n\text{ chẵn}\Rightarrow n=2x\left(\text{x là số tự nhiên}\right)\Rightarrow16x^4+4=4\left(4x^4+1\right)\)

\(\text{chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 8 vì }4x^4+1\text{ là số lẻ}\Rightarrow2^k=4\Rightarrow n=0\)

vậy: k=2;n=0

Làm bằng pascal thì những bài như thế này thì test lớn chạy không nổi đâu bạn

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,a,b;

int main()

{

cin>>n;

a=1;

while (pow(a,3)<=n) 

{

a++;

}

if (pow(a,3)==n) cout<<"YES";

else cout<<"NO";

cout<<endl;

b=1;

while (pow(5,b)<=n) do b++;

if (pow(5,b)==n) cout<<"YES";

else cout<<"NO";

cout<<endl<<pow(n,n)%7;

return 0;

}

24 tháng 2 2022

mik chỉ làm mỗi câu là một bài thôi bạn

21 tháng 3 2017

Bạn ơi , cái này là 3 câu riêng biệt đúng ko ?

Nếu riêng biệt thì thế này :

Câu đầu là 8

Câu thứ hai là 3

Câu thứ ba là 5

Câu thứ hai và ba bạn chú ý nha , mình lấy lập phương và lũy thừa bậc 5 của 1 hết nên ra được đ/s đó . 

19 tháng 6 2015

1)B(12)=0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;120;..                                                Trong những số trên có 12;24;60;120 là ước của 120                                  2)Nếu n là chẵn=>(n+4).(n+7)=chẵn.lẻ=chẵn.                                                 Nếu n là lẻ=>(n+4).(n+7)=lẻ.chẵn=chẵn.                                                  4)Để 43* chia hết cho 5=>*=0 hoặc 5.                                                          Nếu n=0 thì 43* ko chia hết cho 3(vì 4+3+0ko chia hết cho 3)                  Nếu n=5 thì 43* chia hết cho 5(vì 4+3+5chia hết cho 3)                5)95=5.19;63=7.3.3;123=3.41;2014=2.1007                                              6)a)3 mũ 7;b)2 mũ 3                                                                                  7)Số chia hết cho 2;5 luôn có hàng đơn vị=0=>2540 là đáp án.               Câu 4 mình chỉ biết là thương.số chia=209 nhưng 209 ko phải số nguyên tố.

19 tháng 6 2015

nhiều  quá bạn viết ít thuj

Bài 5:

Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5

12 tháng 11 2018

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }