K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

Vì x chia hết cho cả 12, 15, 18 và 0<x<300

=> x thuộc BC(12,15,18)

Ta có : 12=22.3

            15=3.5

            18=2.32

=> BCNN(12,15,18)=22.32.5=180

=> BC(12,15,18)=B(180)={0;180;360;...}

Mà 0<x<360

=> x=180

Vậy x=180.

23 tháng 7 2023

Vì x chia hết cho cả 12, 15, 18 và 0<x<300

=> x thuộc BC(12,15,18)

Ta có : 12=22.3

            15=3.5

            18=2.32

=> BCNN(12,15,18)=22.32.5=180

=> BC(12,15,18)=B(180)={0;180;360;...}

Mà 0<x<360

=> x=180

Vậy x=180

20 tháng 11 2015

12 = 22 . 3

25 = 52

30 = 2.3.5

BCLN = 2. 3 . 5= 300

BC (12;25;30 ) = { 0 ; 300 ; 600; .....}

mà 0 < x < 500 

nên x = 300

20 tháng 11 2015

12= 22.3

25=52

30=2.5.3

=> BCNN(12;25;30)=22.52.3=300

=> BC(12;25;30) cũng chính là B(300)

Vậy BC(12;25;30)={0;300;600;900;....}

mà 0<x<500

=> x=300 

26 tháng 1 2020

a)Để 8 chia hết cho x

<=>x thuộc Ư(8)

<=>x thuộc{1,2,4,8,-1,-2,-4,-8}

Mà x>0

=>x thuộc{1,2,4,8}

b)Để 12 chia hết cho x

<=>x thuộc Ư(12)

<=>x thuộc {1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12}

Mà x<0

=>x thuộc{-1,-2,-3,-4,-6,-12}

c)Để -8 chia hết cho x 

<=>x thuộc Ư(-8)

<=>x thuộc{1,2,4,8,-1,-2,-4,-8}(*)

Để 12 chia hết cho x

<=> x thuộc Ư(12)

<=>x thuộc {1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12}(**)

Từ (*)(**)=>x thuộc{1,2,4,-1,-2,-4}

d)Ta có -20<x<-10

=>x thuộc{-19,-18,-17,-16,-15,-14,-13,-12,-11}(a)

Để x chia hết cho 4

<=> x thuộc B(4)

<=> x thuộc {-20,-16,-12,-8.-4,0,4,8,...}(b)

Để x chia hết cho -6

<=>x thuộc B(-6)

<=> x thuộc{-24,-18,-12,-6,0,6,12}(c)

Từ (a)(b)(c)=>x = -12

e)Dài quá nên luời làm :>cách làm giống phần d) nhé

26 tháng 1 2020

:(((   T_T    O_O luời thế

2 tháng 12 2015

x chia het cho 12 ; 21 ; 28 => x \(\in\) BC(12;21;28)

12 = 2. 3

21= 3 . 7

28 = 2. 7

=> BCNN ( 12 ; 21 ; 28 ) = 2. 3 . 7 = 84

=> x \(\in\) { 0 ; 84 ; 168 ; 252 ; 336 ; ... }

Vì 150< x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252

Vậy x = 168 hoặc 252

Tick tớ nhé bạn !

1 tháng 11 2021

\(a,Ư\left(84\right)=\left\{1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{7;12;14;21;28;42;84\right\}\\ b,B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;..\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;12;24;36;48\right\}\\ c,BC\left(28,56,70\right)=B\left(280\right)=\left\{0;280;560;840;...\right\}\\ \Rightarrow x=560\)

1 tháng 11 2021

a,Ư(84)={1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84}
⇒x∈{7;12;14;21;28;42;84}
b,B(12)={0;12;24;36;48;60;..}
⇒x∈{0;12;24;36;48}
c,BC(28,56,70)=B(280)={0;280;560;840;...}
⇒x=560

14 tháng 10 2023

Bài 1

a) x ⋮ 6 ⇒ x ∈ B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ...}

Mà 10 < x < 18 nên x = 12

b) 24 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

Mà x > 4

⇒ x ∈ {6; 8; 12; 24}

c) x ⋮ 10 ⇒ x ∈ B(10) = {0; 10; 20; 30; 40;...}  (1)

Lại có 45 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}  (2)

Từ (1) và (2) ⇒ không tìm được x thỏa mãn đề bài

14 tháng 10 2023

Bài 2

a) *) (60 + x) ⋮ 5

Mà 60 ⋮ 5

⇒ x ⋮ 5

⇒ x = 5k (k )

*) (72 - x) ⋮ 5

72 chia 5 dư 2

⇒ x chia 5 dư 3

⇒ x = 5k + 3 (k ∈ ℕ)

b) Gọi a, a + 1, a + 2 là ba số tự nhiên liên tiếp (a ∈ ℕ)

Ta có:

a + a + 1 + a + 2

= 3a + 3

= 3(a + 1) ⋮ 3

Vậy tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3