K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

Chứng minh:

Hai điểm M, N thuộc tia Ox mà OM < ON (a < b) nên điểm M nẳm giữa hai điểm O và N, suy ra hai tia NM và NO trùng nhau (1)

Hai điểm N, P thuộc tia Ox mà ON < OP (b < c) nên điểm N nẳm giữa hai điểm O và P, suy ra hai tia NP và NO trùng nhau (2)

Từ (1) và (2) suy ra hai tia NM và NP đối nhau, Do đó điểm N nằm giữa hai điểm M và P.

họ tốt nhá bạn 

Hakcer 2k6

12 tháng 12 2017

x N O M

a) điểm o nằm giữa hai điểm n và m

b)điểm o là trung điểm của MN và cách đều

17 tháng 11 2017
Trần lan
Thứ 6, ngày 16/12/2016 12:16:43

Trên tia Ox lấy hai điểm M và N,OM = 3 cm,ON = 5 cm,Trong ba điểm O N M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,Tính MN,Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm,Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

13 tháng 12 2016

ON = 3.ON là sao bạn

4 tháng 8 2017

Các bạn giải thích chi tiết cho minh

điểm N là trung điểm của MP Vì NP=NM= 3      

6 tháng 8 2015

phải trình bày rõ ràng chứ cái đấy ai chả biết

25 tháng 11 2016

x O M N E { { { 3 cm 5 cm 9 cm

25 tháng 11 2016

a) Vì \(OM< ON\)

\(\Rightarrow\) điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. (câu a)

\(\Rightarrow OM+MN=ON\)

\(\Rightarrow5cm+MN=9cm\)

\(\Rightarrow MN=9cm-5cm\)

\(\Rightarrow MN=4cm\)

\(\Rightarrow OM< MN\)

c) Từ câu a và câu b ta có \(M\) là không trung điểm của ON.

d) Vì \(OM>OE\left(5cm< 3cm\right)\)

=> O nằm giữa M và E.

\(\Rightarrow OE+OM=ME\)

\(\Rightarrow3cm+5cm=ME\)

\(\Rightarrow ME=8cm\)

 

20 tháng 8 2018

Câu trả lời đúng là B: Điểm O nằm giữa M và N

20 tháng 8 2018

chon B nha ban

hoc tot

a: ON>OM

b: Vì OM<ON

nên M nằm giữa Ovà N

mà OM=1/2ON

nên M là trung điểm của ON

c: PM=2*3=6cm

PN=6+3=9cm

28 tháng 12 2018

a, Ta có :\(\hept{\begin{cases}M,N\in tiaOx\\ON< OM\left(7cm< 9cm\right)\end{cases}}\)

=> N nằm giữa O và M

b, Vì M nằm giữa O và M ( theo chứng minh ý a )

=> ON + MN = OM

=>          MN = OM - ON

                     = 15 - 7 ( OM = 15 cm ; ON = 7 cm )

                     = 8 ( cm )

       Vậy MN = 8 cm 

c, Ta có :\(\hept{\begin{cases}N,I\in tiaNx\\MI< MN\left(1cm< 8cm\right)\end{cases}}\)

=> I nằm giữa N và M

=> NI + IM = NM

=> NI         = NM - IM

                  = 8 - 1 ( NM = 8 cm ; IM = 1 cm )

                  = 7 ( cm )

Ta có :\(\hept{\begin{cases}O,I\in tiaOx\\MI< MO\left(1cm< 15cm\right)\end{cases}}\)

=> I nằm giữa O và M

=> OI + IM = OM

=> OI         = OM - IM

                  = 15 - 1 ( OM = 15 cm ; IM = 1 cm )

                  = 14 ( cm )

Vì : \(\hept{\begin{cases}ON+NI=OM\left(7cm+7cm=14cm\right)\\ON=NI\left(=7cm\right)\end{cases}}\)

=> N là trung điểm của OI ( định nghĩa trung điểm )

a: OM<ON

=>M nằm giữa O và N

 M nằm giữa O và N

=>MO+MN=ON

=>MN=6cm

b: OM và OP là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa M và P

=>MP=MO+OP=2+3=5cm

c: QM=QN=MN/2=3cm

MQ=MO

=>M là trung điểm của QO