K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp mình với ạ mình đang cần gấpBài toán 1: Cho tam giác ABCD nhọn, đường cao AH. Các điểm M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AC, CH, BH:a) CM: NP // MQb) CM rẳng MNPQ là hình chữ nhậtc) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình vuông Bài toán 2: Cho hình thoi MNPQ, gọi I là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thăng qua M song song với NQ, vẽ đường thăng qua...
Đọc tiếp

Giúp mình với ạ mình đang cần gấp

Bài toán 1: Cho tam giác ABCD nhọn, đường cao AH. Các điểm M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AC, CH, BH:

a) CM: NP // MQ

b) CM rẳng MNPQ là hình chữ nhật

c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình vuông

 

Bài toán 2: Cho hình thoi MNPQ, gọi I là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thăng qua M song song với NQ, vẽ đường thăng qua N song song với MP. Hai đường thăng đó cắt nhau tại A.

a) Tứ giác AMIN là hình gì? Vì sao? 

b) Chứng minh rằng : AI = MQ. c) Tìm điều kiện của hình thoi MNPQ để tứ giác AMIN là hình vuông. 

 

Bài toán 3 : Cho AH là đường cao của hình thang cân ABCD (AB // CD ; AB < CD). Lấy điểm M sao cho CM = AB. Gọi K là điểm đối xứng với A qua H. 

a) Chứng minh : Tứ giác ABCM là hình bình hành. 

b) Chứng minh : ADKM là hình thoi. 

c) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A trên KD và KM. Chứng minh EF // CD. 

d) Chứng minh rằng : Nếu tứ giác ADKM trở thành hình vuông thì AD I CB.:

0
20 tháng 7 2018

a) Do MN, NP, PQ, QM lần lượt là các đường trung bình các tam giác ABC, ACD, BDC, ABD

=> MN//BC, NP//AD, QP//BC, QM//AD  => MNPQ là hình bình hành

b) Do AB//CD => \(\widehat{AMP}=\widehat{CPM}\)

Từ câu trên => \(\widehat{QMP}=\widehat{NPM}\)

Từ 2 điều trên => \(\widehat{AMI}=\widehat{CPN}\)

Mà \(\widehat{MAI}=\widehat{PCN}\)=> T/g AMI đồng dạng t/g CPN

c) Gọi giao AD và BC là E, giao OE và CD là P', giao OE và AB là M'

Ta có AM'/P'C = OM'/OP' = M'B/DP'

AM'/DP' = EM'/  EP' = M'B/P'C

Từ 2 điều trên => DP'/P'C = P'C/DP' => P'D = P'C => P' trùng P mà AM'/M'B = DP/PC = 1

=> M' trùng M ( đây còn là bổ đề hình thang gồm ngược và đảo )

=> M,O,P thẳng hàng (đpcm)

18 tháng 10 2019

B A C H M N a)xét tứ giác AMNH có:

góc HMA= 90 độ

góc HNA = 90 độ

góc MAH= 90 độ ( tam giác ABC vuông tại A)

=> AMHN là hình chữ nhật

=> AH=MN( tính chất 2 đường chéo)

18 tháng 10 2019

B A C H M N K I

 tứ giác AMHN có \(\widehat{A}\)=\(\widehat{M}\)=\(\widehat{N}\)=90\(^o\)

nên AMHN là hcn => AH=MN

a: Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HM=AM=MB

Ta có: ΔAHC vuông tại H 

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh AC

nên HN=AN=NC(3)

Ta có: MA=MH

nên M nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: NA=NH

nên N nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN là đường trung trực của AH

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

hay MN//HI

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

I là trung điểm của BC

Do đó: MI là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(MI=\dfrac{AC}{2}=AN=NC\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra MI=HN

Xét tứ giác MNIH có MN//HI

nên MNHI là hình thang

mà MI=HN

nên MNHI là hình thang cân