K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:cho góc nhọn xOy và k là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ K vuông góc với Ox( A thuộc Ox), KB vuông góc với Ox(B thuộc Oy) a) Chứng minh rằng: KA= CB b)đường thẳng DK cắt Ox tại D,đường thẳng AK cắt Oy tại E.Chứng minh ∆DKE cân c)Chứng minh OK vuông góc với DE và AB // DE Bài 2:Cho ∆ ABC vuông góc tại A. Các tia phân giác của các góc A và B cắt nhau tại I. Kẻ ID vuông góc với AB,AE vuông góc với AC(D...
Đọc tiếp

Bài 1:cho góc nhọn xOy và k là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ K vuông góc với Ox( A thuộc Ox), KB vuông góc với Ox(B thuộc Oy)

a) Chứng minh rằng: KA= CB b)đường thẳng DK cắt Ox tại D,đường thẳng AK cắt Oy tại E.Chứng minh ∆DKE cân c)Chứng minh OK vuông góc với DE và AB // DE

Bài 2:Cho ∆ ABC vuông góc tại A. Các tia phân giác của các góc A và B cắt nhau tại I. Kẻ ID vuông góc với AB,AE vuông góc với AC(D thuộc AB,E thuộc AC)

a) Chứng minh AD = AE b)Trên cạnh BC,lấy điểm H sao cho BH = BD.Chứng minh IH vuông góc với BC

c)Chứng minh CI là tia phân giác của góc ACB

d) Chứng minh AD = AB+AC-BC : 2

e) Tính độ dài các cạnh BC,ID. Biết rằng AB = 6 cm AC = 8 cm

Bài 3:Cho ∆ ABC vuông tại C. Kẻ CH vuông với AB tại H. Kẻ tia phân giác CM của góc ACH (M thuộc AH). Trên cạnh CA lấy điểm N sao cho CN = CH

a) Chứng minh ∆CNM = ∆CHM b)Chứng minh ∆MBC cân c)Gọi K là giao điểm của MN và CH. Chứng minh AC = CK d)Chứng minh CM vuông góc với AK

e)Tìm điều kiện của ∆ABC để H là trung điểm của CK

1

Bài 1:

a) Sửa đề: chứng minh KA=KB

Xét \(\Delta\)KAO vuông tại A và \(\Delta\)KBO vuông tại B có

KO là cạnh chung

\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)(do OK là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))

Do đó: \(\Delta\)KAO=\(\Delta\)KBO(cạnh huyền-góc nhọn)

Bài 2:

a) Xét tứ giác AEID có

\(\widehat{IEA}=90^0\)(do \(IE\perp AC\))

\(\widehat{EAD}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0,E\in AC,D\in AB\))

\(\widehat{IDA}=90^0\)(do \(ID\perp AB\))

Do đó: AEID là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Hình chữ nhật AEID có đường chéo AI là tia phân giác của \(\widehat{EAD}\)(do AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC},E\in AC,D\in AB\))

nên AEID là hình vuông(dấu hiệu nhận biết hình vuông)

\(\Rightarrow\)AE=AD(đpcm)

b) Sửa đề: chứng minh BI vuông góc với HD

Xét \(\Delta\)HDB có HB=BD(gt)

nên \(\Delta\)HDB cân tại B(định nghĩa tam giác cân)

mà BI là đường phân giác ứng với cạnh HD

nên BI cũng là đường cao ứng với cạnh HD

\(\Rightarrow BI\perp HD\)(đpcm)

e) Áp dụng định lí pytago vào \(\Delta\)ABC vuông tại A, ta được

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)

Vậy: BC=10cm

Bài 3:

a) Xét \(\Delta\)CNM và \(\Delta\)CHM có

CN=CH(gt)

\(\widehat{NCM}=\widehat{HCM}\)(do tia CM là tia phân giác của \(\widehat{HCN}\))

CM chung

Do đó: \(\Delta\)CNM=\(\Delta\)CHM(c-g-c)

a: Xét ΔOAK vuông tại A và ΔOBK vuông tạiB có

OK chung

\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)

Do đó: ΔOAK=ΔOBK

Suy ra: KA=KB

b: Ta có: ΔOAK=ΔOBK

nên OA=OB

hay ΔOAB cân tại O

16 tháng 2 2016

a)xét tam giác vuông KOA và KOB có :góc KAO=góc KBO=90

OK chung

góc AOK=góc BOK

=>tam giác KAO=tam giác KBO=>KA=KB

b)xét tam giác KAD và KBE có :góc KAD=góc KBE

KA=KD

góc AKD=góc BKE

=>tam giác KAD=tam giác KBE =>KD=KE

c)có OA=OE(=OA+AD=OB+BE)=>tam giác ODE cân tại O có OK là đường phân giác=>ok đồng thời là đường cao=>OK vuông góc với DE

a) Xét tam giác AKO và tam giác BKO, ta có:

Góc KAO=Góc KBO(KA vuông góc với Ox;KB vuông góc với Oy)

OK là cạnh chung

Góc AOK=Góc BOK(OK là tia phân giác góc xOy)

Suy ra: tam giác AKO=tam giác BKO

Suy ra: KA=KB(yttư)(đpcm)

      và  OA=OB(yttư)

b) Suy ra : tam giác OAB là tam giác cân

c) Xét tam giác AKD và tam giác BKE, ta có:

Góc KAD=Góc KBE(KA vuông góc Ox;KB vuông góc Oy)

Góc AKD=Góc BKE(2 góc đối đỉnh)

KA=KB(theo câu a)

Suy ra : tam giác AKD=tam giác BKE(g.c.g)

Suy ra: KD=KE(yttư)(đpcm)

d) Ta có : tam gíac AKD=tam giác BKE(theo câu c)

Suy ra:AD=BE(yttư)

Mà OA=OB(theo câu a)

Suy ra:OA+AD=OD=OB+BE=OE

Gọi H là giao điểm của DE và OK

Xét tam giác HOD và tam giác HOE, ta có:

OD=OE(cmt)

Góc DOH= Góc EOH(OH là tia phân giác góc DOE)

OH là cạnh chung

Suy ra:tam giác HOD=tam giác HOE(c.g.c)

Suy ra: Góc DHO=Góc EHO(yttư)

Mà đây là 2 góc kề bù

Suy ra: Góc DHO=Góc EHO=180:2=90 độ

Suy ra :OH vuông góc DE

Mà O;H;K thẳng hàng

Suy ra: OK  vuông góc với DE(đpcm)

 Trả lời:

a, ta có K là 1 điểm thuộc tia phân giác góc xOy

mà KA vuông góc với Ox và KB vuông góc với Oy (gt)

⇒ KA=KB (t/c tia phân giác của 1 góc)

b, Xét ΔOAK vuông tại A và Δ OBK vuông tại B có

OK là canh chung 

góc AOK = góc BOK (gt)

⇒ 2 tam giác bằng nhau

⇒ OA = OB ( 2 cạnh tương ứng)

⇒ΔOAB cân tại O 

c, Xét ΔAKD vuông tại A và Δ BKE vuông tại B

AK=BK (cmt)

góc AKD = góc BKE ( đối đỉnh)

⇒ 2 tam giác trên bằng nhau

⇒ KD = KE (đpcm)

d, ΔOAK =ΔOBK ⇒ góc OKA = góc OKB ( 2 góc tương ứng)

mà góc AKD = góc BKE ( đối đỉnh)

⇒ góc OKA + góc AKD = góc OKB + góc BKE ⇒ góc OKD = góc OKE 

xét ΔOKD và OKE dễ thấy chúng bằng nhau theo th (g-c-g) ⇒ OD=OE ⇒ ΔODE cân tại O mà OK là phân giác góc DOE ⇒ OK là đường cao của DE ⇒ OK ⊥DE (đpcm)

                                                                ~Học tốt!~

a) Xét ΔOAN vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có 

ON chung

\(\widehat{AON}=\widehat{BON}\)(ON là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))

Do đó: ΔOAN=ΔOBN(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: NA=NB(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔOAN=ΔOBN(cmt)

nên OA=OB(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔOAB có OA=OB(cmt)

nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

c) Xét ΔAND vuông tại A và ΔBNE vuông tại B có 

NA=NB(cmt)

\(\widehat{AND}=\widehat{BNE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAND=ΔBNE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: ND=NE(hai cạnh tương ứng)

d) Ta có: ΔAND=ΔBNE(cmt)

nên AD=BE(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: OA+AD=OD(A nằm giữa O và D)

OB+BE=OE(B nằm giữa O và E)

mà OA=OB(cmt)

và AD=BE(cmt)

nên OD=OE

Ta có: OD=OE(cmt)

nên O nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: ND=NE(cmt)

nên N nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ON là đường trung trực của DE

hay ON⊥DE(đpcm)

a: Xét ΔOAN vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có 

ON chung

\(\widehat{AON}=\widehat{BON}\)

Do đó: ΔOAN=ΔOBN

Suy ra: NA=NB

b: Ta có: ΔOAN=ΔOBN

nên OA=OB

hay ΔOAB cân tại O

c: Xét ΔNAD vuông tại A và ΔNBE vuông tại B có

NA=NB

\(\widehat{AND}=\widehat{BNE}\)

Do đó: ΔNAD=ΔNBE

Suy ra: ND=NE

28 tháng 1 2022

a. Xét △OAM và △OBM có:

\(\hat{OAM}=\hat{OBM}=90^o\)

\(OM\)  chung

\(\hat{AOM}=\hat{BOM}\) (do M thuộc tia phân giác của \(\hat{xOy}\))

\(\Rightarrow\Delta OAM=\Delta OBM\left(c.h-g.n\right)\)

\(\Rightarrow MA=MB\) (đpcm).

 

b. Từ a. \(\Rightarrow OA=OB\)

⇒ Tam giác OAB cân tại O.

 

c. Xét △BME và △AMD có:

\(\hat{MBE}=\hat{MAD}=90^o\)

\(MA=MB\left(cmt\right)\)

\(\hat{AMD}=\hat{BME}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta BME=\Delta AMD\left(g.n-c.g.v\right)\)

\(\Rightarrow MD=ME\left(đpcm\right)\)

 

d. Ta có: \(OA=OB\left(cmt\right)\)\(AD=DE\) (suy ra từ c.

\(\Rightarrow OA+AD=OB+DE\)

\(\Rightarrow OD=OE\)

⇒ Tam giác ODE cân tại O.

Tam giác ODE cân tại O có OM là đường phân giác ⇒ OM cũng là đường cao.

\(\Rightarrow OM\perp DE\left(đpcm\right)\)

a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có 

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

Suy ra: OA=OB và CA=CB

=>ΔOAB cân tại O

b: Ta có: OA=OB

CA=CB

DO đó: OC là đường trung trực của AB

hay OC\(\perp\)AB

c: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có

CA=CB

\(\widehat{ACD}=\widehat{BCE}\)

Do đó: ΔCAD=ΔCBE

SUy ra: CD=CE