K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2020

Để A nhận giá trị nguyên thì n + 1 \(⋮\)n - 2

\(\Rightarrow\left(n-2\right)+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng :

n+21-3-13
n-1-5-31

Vậy : n \(\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

16 tháng 2 2020

Từ đề bài, ta suy ra:

\(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Vì 1 \(\in\)Z nên để A nguyên thì 3\(⋮\)(n-2) hay (n-2)\(\in\) Ư(3)

<=> (n-2)\(\in\){-1;1;-3;3}

Xét các trường hợp:

Nếu n-2=-1<=> n=1

Nếu n-2=1<=> n=3

Nếu n-2=3<=> n=5

Nếu n-2=-3 thì n=-1

Vậy n\(\in\){1;3;5;-1}

29 tháng 3 2019

Để A có giá trị nguyên => \(\frac{2n+9}{n+3}\in Z\)

\(=\frac{2n+6+3}{n+3}\in Z\Rightarrow\frac{2\left(n+3\right)+3}{n+3}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(n+3\right)}{n+3}+\frac{3}{n+3}=2+\frac{3}{n+3}\in Z\)

\(2\in Z\Rightarrow\frac{3}{n+3}\in Z\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(TH1:n+3=-1\Rightarrow n=-4\)

\(TH2:n+3=1\Rightarrow n=-2\)

\(TH3:n+3=-3\Rightarrow n=-6\)

\(TH4:n+3=3\Rightarrow n=0\)

29 tháng 3 2019

Với n E Z ;n khác -3,ta có:

A=2(n+3)+3/n+3=2+3/n+3

Để A có giá trị nguyên 

thì 3 chia hết cho n+3

=> n+3 E Ư(3)=(1;-1;3;-3)

=>n E (-2;-4;0;-6)

Vào đay:Câu hỏi của Hồ Châu Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 2 2018

Nhưng nó chỉ giải câu a thôi,nhưng tui làm câu a rồi

25 tháng 7 2018

n = 7a5 + 8b4\(\Rightarrow\)24+(a+b)\(⋮\)9

                      \(\Rightarrow\)(a+b)\(\in\){3,12,21}

mà a-b=6

12-6=6:2=3

3+6=9 

số thoảmãn là sô 12

25 tháng 7 2018

ko chọn 21 vì

21-6=15 

nếu mk dc k bn k cái trước nha

9 tháng 9 2017

mk cx tên lam!

9 tháng 9 2017

\(\left(-\frac{1}{3}\right)^{3+n}:\left(-\frac{1}{3}\right)^n=\left(-\frac{1}{3}\right)^{3+n-n}=\left(-\frac{1}{3}\right)^3=-\frac{1}{27}\)

2. n = {2;3;4}

3.2x + 2x + 3 = 288

=> 2x . 2 = 288 - 3 = 285

=> 2x = 285 : 2 = 285/2.

Mà 2x không thể bằng phân số nên x không tồn tại nhé

23 tháng 7 2018

Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn => n+6 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

 => (n+3) (n+6) chia hết cho 2 với mọi STN n

23 tháng 7 2018

Một lần nữa xin cảm ơn bạn ( le anh tu ) nhiều . 

Thank you very very much .

Kết bạn nhé .

13 tháng 12 2022

(n+3) ⋮ (2n-1)

=> 2.(n+3)⋮2n-1

=> 2n+6 ⋮ 2n-1

=> (2n-1)+7⋮2n-1

mà 2n-1⋮2n-1

=> 7⋮2n-1

=>2n-1∈Ư(7)={1;7}

=>2n∈{2;8}

=>n∈{1;4}

Vậy n∈{1;4}