K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2020

\(=\infty\)

Chắc luôn không cần tính

8 tháng 8 2015

@Ta chứng minh \(2,5

8 tháng 8 2015

Dòng đầu bổ sung thêm "(n dấu căn)"

Ta có : \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ

\(\sqrt{3}\)là số vô tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}\)là số vô tỉ ( đpcm ) 

b) tương tự :

 \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2}vôti\\\sqrt{3}vôti\\\sqrt{5}vôti\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)vô tỉ

8 tháng 10 2019

c) \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ nên \(1+\sqrt{2}\)là số vô tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{1+\sqrt{2}}\)là số vô tỉ

d) \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ\(\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{n}\)là số vô tỉ

\(\Rightarrow m+\frac{\sqrt{3}}{n}\)là số vô tỉ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}\frac{{17}}{3} = 5,(6);\\ - \frac{{125}}{111} = 1,(126);\\\sqrt 5  = 2,2360679....; \sqrt {19}  = 4,3588989...\end{array}\)

b) Làm tròn số \( \sqrt {19} \) với độ chính xác 0,05, tức là làm tròn số 4,3588989… đến chữ số hàng phần mười, ta được 4,4.

a: \(\dfrac{17}{3}=5,\left(6\right);-\dfrac{125}{111}=-1,\left(126\right);\sqrt{5}\simeq2,24\)

\(\sqrt{19}\simeq4,36\)

b: \(\sqrt{19}\simeq4,4\)

NV
8 tháng 3 2020

a/ \(D\sqrt{2}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}-1+\sqrt{3}+1=2\sqrt{3}\Rightarrow D=\frac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}\)

b/\(2E=\sqrt[3]{8\sqrt{5}-16}+\sqrt[3]{8\sqrt{5}+16}\)

\(=\sqrt[3]{5\sqrt{5}-3.5.1+3\sqrt{5}-1}+\sqrt[3]{5\sqrt{5}+3.5.1+3\sqrt{5}+1}\)

\(=\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}-1\right)^3}+\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}+1\right)^3}=\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1=2\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow E=\sqrt{5}\)

NV
8 tháng 3 2020

c/

\(F=\sqrt[3]{182+25\sqrt{53}}+\sqrt[3]{182-25\sqrt{53}}\)

\(F^3=364+3F\sqrt[3]{182^2-33125}=364-3F\)

\(\Leftrightarrow F^3+3F-364=0\)

\(\Leftrightarrow\left(F-7\right)\left(F^2+7F+52\right)=0\)

\(\Rightarrow F=7\)

Bài 2:

a/ \(C=\frac{\sqrt{2}-1}{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+\frac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{4}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)}\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{4}-1=2-1=1\)

18 tháng 2 2021

a/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x^2+1-x^2}{\sqrt{x^2+1}-x}+\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{3x^3-1-x^3}{\sqrt[3]{\left(3x^3-1\right)^2}+x\sqrt[3]{3x^3-1}+x^2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\dfrac{1}{x}}{-\sqrt{\dfrac{x^2}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}}-\dfrac{x}{x}}+\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{-\dfrac{1}{x^2}}{\dfrac{\sqrt[3]{\left(3x^3-1\right)^2}}{x^2}+\dfrac{x\sqrt[3]{3x^3-1}}{x^2}+\dfrac{x^2}{x^2}}=0\)

b/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x^2+x-x^2}{\sqrt{x^2+x}+x}+\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x^3-x^3+x^2}{x^2+x\sqrt[3]{x^3-x^2}+\sqrt[3]{\left(x^3-x^2\right)^2}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\dfrac{x}{x}}{\sqrt{\dfrac{x^2}{x^2}+\dfrac{x}{x^2}}+\dfrac{x}{x}}+\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\dfrac{x^2}{x^2}}{\dfrac{x^2}{x^2}+\dfrac{x\sqrt[3]{x^3-x^2}}{x^2}+\dfrac{\sqrt[3]{\left(x^3-x^2\right)^2}}{x^2}}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\)

c/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{2x-1-2x-1}{\sqrt[3]{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt[3]{4x^2-1}+\sqrt[3]{\left(2x+1\right)^2}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{-\dfrac{2}{x^{\dfrac{2}{3}}}}{\dfrac{\sqrt[3]{\left(2x-1\right)^2}}{x^{\dfrac{2}{3}}}+\dfrac{\sqrt[3]{4x^2-1}}{x^{\dfrac{2}{3}}}+\dfrac{\sqrt[3]{\left(2x+1\right)^2}}{x^{\dfrac{2}{3}}}}=0\)

Check lai ho minh nhe :v

2 tháng 3 2021

cảm ơn bạn nhé , giờ mới trả lời được bucminh

 

NV
12 tháng 2 2022

\(\lim\dfrac{\sqrt{n^2+n-1}-n}{2n+3}=\lim\dfrac{n-1}{\left(2n+3\right)\left(\sqrt{n^2+n-1}+n\right)}\)

\(=\lim\dfrac{1-\dfrac{1}{n}}{\left(2+\dfrac{3}{n}\right)\left(\sqrt{n^2+n-1}+n\right)}=\dfrac{1}{2.+\infty}=0\)

12 tháng 2 2022

a. ĐKXĐ: \(n\ne\dfrac{-3}{2}\)\(\left[{}\begin{matrix}x< \dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\\x>\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(lim_{n\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{n^2+n-1}-n}{2n+3}=\)\(lim_{n\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{1+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n^2}}-1}{2+\dfrac{3}{n}}=0\)

12 tháng 2 2022

\(a,lim\dfrac{\sqrt{n^2+n-1}-n}{2n+3}\)

\(=lim\dfrac{\sqrt{1+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n^2}}-1}{2+\dfrac{3}{n}}=-\dfrac{1}{2}\)

12 tháng 8 2017

Mih chỉ lm đc câu R thôi:

\(R=\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5...}}}}}\)

\(\Rightarrow R^2=5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5...}}}}\)

\(\Rightarrow\left(R^2-5\right)^2=13+\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5...}}}\)

\(\Rightarrow R^4-10R^2+12=R\) (Vì R là lặp lại vô hạn cách viết nên nếu  mũ chẵn lên thì R vẫn là R)

\(\Rightarrow\left(R-3\right)\left(R^3+3R^2-R-4\right)=0\)

Mà \(R^3+3R^2-R-4=\left(R+3\right)\left(R-1\right)\left(R+1\right)-1>0\forall R>\sqrt{5}\)

Nên ta dễ dàng suy ra đc R-3=0 => R=3

12 tháng 8 2017

 câu R có trên đienantoanhoc òi

4) Ta có: \(\left(x+3\right)\cdot\sqrt{10-x^2}=x^2-x-12\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\cdot\sqrt{10-x^2}-\left(x-4\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(\sqrt{10-x^2}-x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\\sqrt{10-x^2}=x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\10-x^2=x^2-8x+16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x^2-8x+16-10+x^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\2x^2-8x+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\2\left(x^2-4x+3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)